Tìm kiếm: gian-lận-xuất-xứ
DNVN - Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Trương Hòa Bình tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 do Tổng cục QLTT tổ chức chiều 13/01 tại Hà Nội.
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh...
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
DNVN – Xác định công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả là một trong những mục tiêu quan trọng trong dịp Tết Nguyên đán 2020, UBND TP.HCM yêu cầu các Sở ban ngành kiểm soát chặt chẽ thị trường, hàng hoá, giá cả, kiên quyết không có “vùng cấm” trong công tác này.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của DN Việt nhưng cũng là thị trường khó tính, cần có các giải pháp hợp lý để duy trì xuất khẩu bền vững vào thị trường này.
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Thông tư số 22/2019/TT-BCT do Bộ Công thương vừa ban hành được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng gỗ dán đội lốt hang Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gây nhiều bức xúc thời gian qua và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/12/2019 đến hết ngày 31/12/2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo