Tìm kiếm: gian-lận-xuất-xứ
Cùng với việc tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,5% so với cùng kỳ năm 2018, xuất siêu cũng quay trở lại với mức 1,79 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm. Đây là những tín hiệu tích cực trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại buổi họp về cơ chế một cửa ASEAN và Cơ chế một cửa Quốc gia và tạo thuận lợi thương mại.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Các bộ ngành phải phối hợp cải cách quản lý và kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa XNK trên tinh thần thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, tăng cường chống gian lận xuất xứ.
Tổng cục Hải quan cho biết, đang tiến hành điều tra, xác minh, trong tháng 7 sẽ có báo cáo chi tiết các vụ việc gian lận về xuất xứ tới các cấp.
Chiều 13/7, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ có cuộc họp với các bộ, ngành liên quan để bàn về các giải pháp thúc đẩy thương mại, nhất là với các đối tác lớn như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật… trong bối cảnh tình hình kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế đang có nhiều thay đổi...
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tăng cường quản lý Nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ".
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp song phương Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Hai nhà lãnh đạo đã cuộc trao đổi cởi mở và xây dựng về những trọng tâm hợp tác giữa 2 nước, trong đó đặc biệt liên quan tới thương mại, năng lượng.
Sự chuyển động của các dòng vốn đầu tư đang diễn ra khá mạnh mẽ đòi hỏi Việt Nam cần có sự thay đổi về quản lý, cấp phép cũng như thu hút FDI thời gian tới.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 6/6, ngay sau khi kết thúc chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, thay mặt Chính phủ, đã phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Trong bốn tháng thực hiện Hiệp định CPTPP, thương mại của Việt Nam với Canada đã tăng trên 70%, Mexico tăng trên 8% và với Nhật đã tăng 4%.
Để phát triển kinh tế bền vững, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung để đưa ra kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể và chủ động các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời khuyến cáo các doanh nghiệp cần xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã bắt đầu phát huy tác dụng. Quan trọng là các doanh nghiệp của chúng ta phải tận dụng được cơ hội của Hiệp định thương mại tự do này để thúc đẩy xuất, nhập khẩu đối với các thị trường mà chúng ta vừa tham gia.
Theo Tổng Cục Hải quan, hành vi giả mạo xuất xứ thường xảy ra đối với hàng dệt may, thủy sản, nông sản, gạch men, mật ong, sắt, thép, nhôm, gỗ ép.
End of content
Không có tin nào tiếp theo