Tìm kiếm: gien
Nghiên cứu xem xét toàn bộ mã gien của một loại virus phổ biến, gây bệnh cho người đã khẳng định giả thuyết di cư của loài người ra khỏi châu Phi - một luận điểm gây nhiều tranh luận trong giới nhân chủng học.
Từ lâu đã có giả thuyết liên hệ về nguồn gốc con người với bọt biển, nhưng nghiên cứu về gien cho thấy một loài sinh vật giống như sứa có khả năng là khởi nguồn của mọi sinh vật - kể cả nhân loại.
Các nhà khoa học cho rằng cần phải viết lại "cây tiến hoá" của loài bò sát thông qua việc phân tích gen.
Nghiên cứu mới nhất nữa của các nhà khoa học Mỹ khẳng định cấu trúc gen não người liên quan tới giun biển. Điều này cho thấy gốc tích não người khởi thủy từ xa xưa hơn ta tưởng nhiều.
Con lươn dài 2,5 m được đặt tên Electrophorus voltaic, theo tên nhà vật lý người Italia phát minh ra cục pin đầu tiên trên thế giới. Nó có thể phóng ra dòng điện lên đến 860 vôn, mạnh nhất trong bất cứ loài động vật nào từng được biết đến.
Rất nhiều người đang hiểu sai về trứng gà mà không hề hay biết đâu nhé.
Nhà sinh học Hungary Tibor Ganti là một nhân vật ít người biết tới. Phải hơn 10 năm sau khi ông qua đời, các ý tưởng của ông về khởi nguồn sự sống mới được quan tâm.
Một cô bé đến từ thành phố Liverpool của Anh đã bị “mắc kẹt” trong cơ thể của chính mình do một căn bệnh hiểm nghèo.
Trong quả nho có chứa polyphenol có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ các tế bào và các nguyên sinh chất trong cơ thể, chống lại sự hình thành các gốc tự do.
Một nghiên cứu độc đáo của một nhóm các nhà gien học toàn cầu mới chứng minh khi cha mẹ di truyền gien cho con cái của họ, trung bình có khoảng 60 sai khác được tạo ra trong quá trình mã hóa gien mới và chỉ cần một trong số 60 biến dị cũng có thể tạo ra những sai khác to lớn về diện mạo hoặc tính cách của con cái so với cha hoặc người mẹ.
Mắc những căn bệnh khác nhau song những “dị nhân” này đều có chung một đặc điểm cơ thể họ đầy lông lá. Dưới đây là 10 “dị nhân” “lông lá” nhất từng được biết đến trong lịch sử.
Gen là đơn vị sinh học cơ bản của di truyền, nó xác định những đặc điểm thể chất trên cơ thể người như màu tóc, màu mắt, hình dạng khuôn mặt … Chỉ có một số loại gien nhất định của tế bào là luôn luôn hoạt động.
Các nhà khoa học Israel đã tìm ra cách tiêu diệt tế bào ung thư ở chuột thông qua công cụ chỉnh sửa gien. Phát hiện mới mẻ này hứa hẹn sẽ trở thành phương pháp điều trị ung thư hiệu quả trong tương lai.
Chúng ta tiến hóa như thế nào vẫn là một câu hỏi mà hiện nay chưa tìm được lời giải đáp.
Một chủng mèo được lai tạo ở Tennesse có ngoại hình kỳ dị đến khó tin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo