Tìm kiếm: giun-quế
Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Bản thân đang là cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ea H'leo (Đắk Lắk) nhưng với niềm đam mê, chàng trai sinh năm 1988 Nguyễn Huy Quang đã vượt khó xây dựng trang trại nông nghiệp hữu cơ, bước đầu mang lại hiệu quả cao.
Từ những kiến thức tự học hỏi, tự đúc rút kinh nghiệm, anh Đặng Văn Giáp, 45 tuổi, thôn Tân Lạc, xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đã xây dựng thành công mô hình làm vèo nuôi ếch thịt nhung nhúc dưới ao và đem lại thu nhập cho gia đình anh hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Anh Nguyễn Chí Cảnh ở xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM) là một trong số những người tiên phong nuôi ruồi đạt hiệu quả cao. Việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng và ấu trùng cung cấp cho thị trường làm thức ăn chăn nuôi đã giúp cho anh có thu nhập ổn định.
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh.
Mô hình nuôi thỏ kết hợp với nuôi giun quế (trên thỏ dưới giun) của anh Lê Văn Bắc, 37 tuổi ở thôn Trung Hà, xã Tuy Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đang là cách làm lạ mà hay, hướng đi mới cho hiệu quả kinh tế cao. Mô hình này giúp người chăn nuôi thỏ giải quyết tốt được vấn đề ôi nhiễm môi trường và có thêm nguồn thu nhập từ nuôi giun quế.
Nuôi ruồi lính đen để lấy nguồn thức ăn nuôi lươn, nuôi gà, nuôi cá-đó là mô hình làm giàu của chàng cử nhân Phạm Trung Hiếu, xã xã Ea Riêng, huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk. Mô hình nuôi ruồi lính đen để lấy sâu canxi phục vụ chăn nuôi không chỉ giảm chi phí, tạo sản phẩm an toàn mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
DNVN - Nhân ngày quốc tế hạnh phúc , chiều 20/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Công ty cổ phần Nông nghiệp sạch tổ chức hội chợ “Nông nghiệp sạch - Ngày hạnh phúc” với chủ đề “An toàn cho phụ nữ và trẻ em”.
Bên cạnh các mô hình chăn nuôi như nuôi gà, thỏ, bò, lợn...những năm gần đây, nông dân các tỉnh Nam Định, Ninh Bình đang phát triển mô hình nuôi giống ếch Thái "khổng lồ". Mô hình nuôi ếch Thái tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Từng 2 lần từ bỏ giảng đường Cao đẳng, Đại học và 2 lần làm ăn thất bại, chàng trai 9X Nguyễn Xuân Trường, xã Thọ An, huyện Đan Phượng (Hà Nội) vẫn không ngừng vươn lên, thành công với mô hình nuôi giun quế từ phân bò.
Mô hình nuôi giun trùn quế của nông dân ở bản Lào Lay, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nuôi lươn trong bể bằng giun quế, mỗi năm có hàng tấn lươn thương phẩm để bán, người nuôi lươn bỏ túi hàng trăm triệu một tháng.
Từng bị gọi là “điên” khi phá 2ha rừng keo để trồng sim dại, nhưng ngay vụ đầu tiên, anh nông dân Phan Thanh Nhàn ở xã Quảng Tiến, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã thu được hơn trăm triệu đồng…
Huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có khoảng 10ha vườn trồng trà hoa vàng. Cây trà hoa vàng được mệnh danh là “vàng xanh” của vùng đất Tam Đảo. Hiện nay, hoa trà tươi có giá khoảng 1,5 triệu đồng/kg, hoa trà sấy khô giá khoảng 22 triệu đồng/kg, lá trà khô giá 300.000 đồng/kg...
Nhờ nắm vững kỹ thuật chăn nuôi và được đầu tư bài bản nên mô hình nuôi vịt siêu cao cổ của ông Trần Văn Bến, 57 tuổi, ở xóm 5, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng (Hà Nam) luôn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cũng nhờ nuôi đàn "cạc cạc" siêu đẻ mà mỗi năm gia đình ông Bến bỏ túi hơn 200 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo