Tìm kiếm: giá-thức-ăn-chăn-nuôi
Ghi nhận giá heo hơi ngày 28/3, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 52.000 - 57.000 đồng/kg.
DNVN - Chia sẻ bên lề hội nghị “Phát triển chăn nuôi lợn bền vững và tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi”, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết sẽ nhân rộng kết quả nghiên cứu giảm từ 300-1.000 đồng/1kg thức ăn chăn nuôi thời gian tới.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 15/3, trên 2 miền Bắc - Nam tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg, trong khi miền Trung tiếp tục đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg.
Tết Nguyên đán được kỳ vọng là thời điểm giúp giá lợn tăng trở lại, người chăn nuôi có lãi. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu chưa tăng cao do tác động của dịch bệnh COVID-19, nếu không chọn thời điểm xuất chuồng phù hợp, người chăn nuôi có thể thua lỗ bất cứ lúc nào.
11 tháng của năm 2021, CPI chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đồng thời lạm phát cơ bản cũng chỉ tăng 0,82%.
DNVN – Thời gian qua, giá thịt lợn hơi liên tục lao dốc. Tuy nhiên trong khi người chăn nuôi phải “khóc ròng” vì thua lỗ thì người tiêu dùng vẫn đang phải mua thịt lợn với giá cao. Đây là thời điểm cần có những giải pháp bình ổn giá thịt lợn để người chăn nuôi yên tâm tái đàn và đảm bảo được quyền lợi của cả người chăn nuôi và người tiêu dùng.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
Giá lợn hơi giảm kỷ lục, trong khi thức ăn chăn nuôi vẫn ở mức cao, người nuôi lợn đang bán cắt lỗ và bỏ chuồng trại trống không tái đàn.
Giá thịt lợn mỗi ngày một giảm trong khi giá thức ăn chăn nuôi vẫn "leo thang". Người chăn nuôi đang trong tình cảnh "khóc dở, mếu dở".
Hôm nay (8/10), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về “Phát triển chăn nuôi các tháng cuối năm 2021 và triển khai kế hoạch năm 2022”.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
DNVN - Bộ NN-PTNN đã đưa ra một loạt kiến nghị để thúc đẩy tiêu thụ nông sản, trong đó kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ những ách tắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Ở các tỉnh Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, các địa phương đang có khoảng 9,3 triệu con gà lông trắng đã đến tuổi xuất chuồng nhưng tiêu thụ khó khăn.
Cú sốc giá lợn hơi "lao dốc" vì cung vượt cầu vào năm 2017 chưa được bao lâu thì ngành chăn nuôi lợn trong nước lại phải đối mặt với dịch tả lợn châu Phi, dịch COVID-19. Có thể nói những khó khăn trên đang "đẩy" người chăn nuôi nhỏ vào tình cảnh thua lỗ kéo dài, khó tái đàn trở lại.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo