Tìm kiếm: giá-tiêu-dùng
Bình quân 6 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho rằng, không nên chủ quan bởi chỉ số CPI đang ở mức thấp nhưng đang có xu hướng tăng dần, nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất đang tăng rất cao.
Tổng cục Thống kê mới công bố Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021.
Chủ tịch Fed Jerome Powell ngày 22/6 tái khẳng định lập trường của ngân hàng trung ương Mỹ trong việc khuyến khích một đợt phục hồi “bao quát và toàn diện” trên thị trường việc làm. Fed không tăng lãi suất quá nhanh chỉ dựa vào lo ngại lạm phát.
Triển vọng kinh tế thế giới đang phụ thuộc vào một nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng, đó là vaccine phòng chống đại dịch Covid-19, hiện đang được phân phối không đồng đều.
DNVN - VN Index ghi nhận tuần tăng điểm tích cực và chính thức vượt ngưỡng kháng cự 1.370 điểm khi kết thúc tuần. Cụ thể, chỉ số chung ghi nhận 2 phiên tăng mạnh trong nửa đầu tuần (14/6 – 15/6) và trụ vững trên mốc 1.350 điểm dù trải qua nhiều nhịp rung lắc.
DNVN - Sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp, VN – Index chứng kiến tuần điều chỉnh giảm mạnh. Lực cung chốt lời chiếm ưu thế trên thị trường, đã khiến chỉ số quay đầu giảm mạnh và lùi về mốc 1.320 trong hai phiên thứ hai (7/6) và thứ ba (8/6) đầu tuần.
DNVN - Tiến sĩ Chu Thanh Tuấn, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT, nhận định về tình hình lạm phát 5 tháng đầu năm và đưa ra khuyến nghị kiểm soát lạm phát trong các tháng còn lại của năm 2021.
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, bình quân 5 tháng, CPI chỉ tăng 1,29%, thấp nhất kể từ năm 2016.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
Đại dịch Covid-19 làm rung chuyển bảng xếp hạng 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới với việc Hàn Quốc lên ngôi và gia nhập top 10 còn Brazil rớt hạng.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, giá cả một số mặt hàng thiết yếu tại các chợ truyền thống của Thủ đô Hà Nội có chiều hướng tăng nhẹ. Trong khi đó, tại các siêu thị, hàng hóa lại dồi dào, giá cả không tăng so với trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5.
DNVN - Lực cung chốt lời ngắn hạn vẫn là khá lớn quanh vùng 1,250 điểm khiến cho chỉ số vẫn đang có xu hướng dao động tích lũy đi ngang kể từ giữa tháng 4 đến hiện tại. Tuy nhiên thanh khoản suy giảm trong bối cảnh thị trường giảm điểm cũng cho tín hiệu không tiêu cực
Phụ huynh, sinh viên phản ánh, năm nay nhiều trường đại học thông báo tăng học phí. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức lên tiếng trước thông tin này.
DNVN - Trong một báo cáo mới ra tháng 4/2021 về xu hướng tiêu dùng của thị trường Việt Nam năm 2020, doanh số bán lẻ và dịch vụ tăng 2% so với năm 2019, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình tăng 3.23%, tỷ lệ lạm phát tăng 2.31% so với năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo