Tìm kiếm: giá-trị-kinh-tế-cao
Dám nghĩ, dám làm, năng động trong sản xuất nông nghiệp, ông Nguyễn Văn Thực (SN 1965), thôn Bãi Chánh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) đang làm giàu nhờ sản xuất rau củ sạch.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
DNVN - Theo ông Phạm Duy Khiêm, Chủ tịch Hội Yến Sào Phú Yên, chim yến cần được bảo vệ trước tình trạng bẫy, bắt chim yến để ăn hoặc thả phóng sinh. Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ xuất khẩu yến chính ngạch ra các nước, cũng như tháo gỡ vướng mắc trong việc cấp phép xây dựng nhà nuôi yến.
Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của huyện, xã, nhiều chủ đồng trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã “phá” thế độc canh tôm sú bằng cách nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi xen canh hoặc luân canh đa thời vụ các đối tượng như tôm rảo, cua, cá…
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều hộ dân ở thôn Yên Nhân, xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) đã mạnh dạn đưa cây su hào trái vụ vào sản xuất, cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha/năm. Từ hiệu quả kinh tế này đã mở hướng làm giàu cho nhiều nông dân nơi đây.
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
Đến xã Tân Hòa (Hưng Hà) hỏi thăm mô hình chăn nuôi của nông dân Phạm Xuân Tuyến, người dân ở đây ai cũng biết bởi ông Tuyến là một trong những hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương.
Sinh ra và lớn lên cùng đồng rừng, từ nhỏ Phạm Văn Kiên đã nuôi dưỡng ước mơ tạo dựng được một khu rừng có con người, muông thú và cây cỏ chung sống... Giấc mơ đó đang dần thành hiện thực với trang trại hơn 2,5 ha tại xóm Dọc Cọ, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), nuôi đàn hươu sao gần 100 con.
Biển vùng bãi ngang ở Diễn Châu (Nghệ An) không chỉ giàu sản vật và có nghề lộng khai thác hải sản, mà còn là một thắng cảnh tuyệt đẹp với những thềm cát mịn vàng chạy dài theo chân sóng. Vào buổi bình minh, cảnh hừng đông trên biển đẹp như một bức tranh sơn mài mà người nghệ sĩ chính là Mẹ thiên nhiên vĩ đại.
DNVN – Xuất hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, đến nay, bơ sáp 034 hay còn được gọi với danh xưng mĩ miều là bơ “nữ hoàng chân dài” đã lan rộng ra nhiều tỉnh tại khu vực Tây Nguyên, mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá bơ đặc sản này đang rớt giá thê thảm, khiến nhà vườn và thương lái lao đao.
Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.
Tận dụng tiềm năng lợi thế mặt nước trên lòng hồ thủy điện Sơn La, HTX thủy sản Hồ Quỳnh (xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã tìm được hướng đi mới trong việc nuôi cá lồng, từ đó xây dựng được thương hiệu và tìm được đầu ra sản phẩm ổn định.
Garum, giống như nước mắm hiện đại, là một hỗn hợp lỏng được tạo thành từ quá trình lên men của hai thành phần chính đó là cá và muối. Chỉ khác, thay vì dùng thịt cá như ngày nay, người La Mã đã sử dụng phần ruột để tạo nên thứ nước sốt của riêng mình.
Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo