Tìm kiếm: giá-vải-thiều
8 loại quả đắt nhất thế giới này có vẻ ngoài rất bình thường nhưng giá "sương sương" cũng từ vài chục triệu đến hàng tỷ đồng, chỉ những gia đình thực sự có điều kiện hoặc đại gia, tỷ phú mới thưởng thức.
DNVN - Ngày 19/6, Thương vụ Việt Nam tại Úc đã tổ chức phiên đấu giá trái vải tươi của Việt Nam nhằm làm gia tăng giá trị quả vải Việt Nam tại thị trường có yêu cầu khắt khe này. Số tiền thu được trong cuộc đấu giá sẽ được chuyển về Việt Nam làm từ thiện.
DNVN – Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), tổng giá trị xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN – Ngày 28/5, Sở Thông tin và Truyền Thông Bắc Giang đã ra quyết định xử phạt 5 triệu đồng đối với Lê Văn Minh (sinh năm 1991, trú tại xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn) do đăng thông tin sai sự thật về việc vải thiều Bắc Giang bị ép giá còn 2.000 đồng/kg.
UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã chỉ đạo Công an huyện, các ngành chức năng tổ chức kiểm tra, xác minh và xử lý nghiêm nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Để đủ điều kiện xuất sang thị trường Nhật, mỗi trái vải Việt phải trải qua các quy trình kiểm dịch, phun khử trùng nghiêm ngặt lên tới 3 tiếng đồng hồ.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong ngày 19/6, 1 tấn vải thiều tươi đầu tiên đã xuất đi Nhật Bản bằng đường hàng không. Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 5 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đường biển. Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường này trong năm nay.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), toàn bộ 2 tấn vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vào ngày 20/6 đã bán hết trong vòng 1 ngày.
Thông tin từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thanh Hà cho biết năm nay, vải bắt đầu cho thu hoạch từ đầu tháng 5 và đến đầu tháng 7 mới kết thúc, kéo dài hơn từ 7-10 ngày so với những năm trước (cả vải chín sớm và chính vụ). Do đó, giá vải ổn định ở mức cao.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
DNVN - Dù bị mất mùa, sản lượng giảm gần một nửa so với năm ngoái, tổng sản lượng tiêu thụ quả vải tươi của Bắc Giang năm 2019 chỉ đạt 147.030 tấn (vải sớm 38.780 tấn, vải chính vụ 108.250 tấn) nhưng tổng giá trị lên tới 6.365 tỷ đồng.
Năm nay, tuy sản lượng không được bằng năm trước, nhưng vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đang được thương lái Trung Quốc thu mua với giá cao và lượng tiêu thụ cao hơn năm ngoái.
Đó là khẳng định của của ông Dương Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tại Diễn đàn kinh tế “Sản xuất, tiêu thụ vải thiều và quảng bá các sản phẩm văn hoá, du lịch, nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019” diễn ra sáng nay (29/5) tại Bắc Giang.
Trong khi vải thiều giá thấp thì các vật dụng dùng trong bảo quản, chuyên chở vải lại tăng giá chóng mặt từng ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo