Tìm kiếm: giám-sát-tài-chính
Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã dự báo như vậy trong báo cáo Tình hình kinh tế tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2014 vừa được phát hành mới đây.
Như một quy luật, vào dịp cuối năm, khi nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân tăng cao; các hộ gia đình, cơ sở sản xuất thường tăng tốc, mở rộng quy mô để đón mùa kinh doanh “vàng”. Trong hoàn cảnh này, các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi từ các ngân hàng sẽ là bệ phóng cần thiết cho hoạt động của các cá nhân, tổ chức này.
Nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp và thị trường tài chính tiền tệ ít biến động, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng người dân và doanh nghiệp đã mạnh dạn hơn trong đầu tư và tiêu dùng.
Sau hơn một tuần gây sóng gió trên thị trường, sức nóng và phản ứng về Thông tư 36 đã bắt đầu dịu lại. Ngoài những điểm bất cập và “động chạm” đến lợi ích của một bộ phận giới đầu tư tài chính, phải thừa nhận văn bản này ra đời đã lập tức trở thành công cụ hữu nghiệm để lập lại trật tự, phục vụ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; giúp minh bạch hóa, giảm sở hữu chéo, lành mạnh hệ thống.
Theo đánh giá của NHNN, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 9/2014 khoảng 5,4% và mục tiêu đến năm 2015 sẽ đưa về mức 3%. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ Quốc gia, để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, cần gỡ vướng mắc về mặt cơ chế cho VAMC.
Tại hội thảo trực tuyến “ Đầu tư tài chính internet – Cải tổ và phát triển” diễn giả Trung Quốc, TS.Lí Trí Cường cho biết, tài chính internet đang chiếm ưu thế tại quốc gia này. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là người nghèo dễ dàng tiếp cận vốn đầu tư qua kênh Yue bao.
Theo Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia - Vũ Viết Ngoạn, những cải cách vừa qua chưa đủ để khu vực Đông Á đối phó với các cuộc khủng hoảng kinh tế, mà cần thêm một hệ thống giám sát toàn khu vực.
Phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỉ lệ nợ xấu về dưới 3% là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua.
KTTN được xem là có đóng góp và sử dụng vốn hiệu quả nhất nhưng lại đang có dấu hiệu kiệt quệ đi.
Theo dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, nếu không có những biến động lớn về giá các mặt hàng cơ bản, thì
‘Bây giờ tiền chi đầu tư còn không có, lấy đâu ra ngân sách mà xử lý nợ xấu….”.
Với lạm phát được dự báo 3- 4%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu dưới 7% Quốc hội đề ra cho năm nay, nhiều dự báo cho rằng lãi suất còn có dư địa để tiếp tục hạ… Tuy nhiên, hạ lãi suất có phải là vấn đề?
Trước xu hướng tăng của tỷ giá trong những ngày gần đây, Ngân hàng Nhà nước VN khẳng định sẽ theo sát thị trường và có các biện pháp can thiệp khi cần thiết.
Theo các chuyên gia, lãi suất ở Việt Nam đang cao, gây khó cho doanh nghiệp, còn NHNN cho rằng, hạ lãi suất tiếp chưa chắc đã thông tín dụng.
Trong điều kiện Nhà nước không có tiền xử lý nợ xấu thay ngân hàng, cần tìm cách cắt giảm chi phí, giúp họ có nguồn thu để tự chữa căn bệnh nan y và khơi thông tín dụng cho nền kinh tế, theo Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo