Tìm kiếm: giáo-dục
Cho phép học sinh nghỉ được nghỉ học ngày thứ 7 là vấn đề mà nhiều bậc phụ huynh và cả các em học sinh rất quan tâm.
DNVN - 6 sinh viên là những tài năng trẻ đã vượt qua gần 400 sinh viên công nghệ đăng ký vòng sơ loại chương trình “Hạt giống cho Tương lai 2024” mùa 9 do Huawei Việt Nam phối hợp tổ chức cùng Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT).
DNVN - Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam năm 2024 (Vietnam Digital Content Creation Awards - VCA 2024) ngày 27/9 đã vinh danh 12 tổ chức, cá nhân của 8 hạng mục giải thưởng là những cá nhân, đơn vị xuất sắc, cô những sản phẩm nội dung số đóng góp tích cực cho cộng đồng.
DNVN - Việt Nam đã vươn lên xếp hạng 44/133 quốc gia và nền kinh tế, tăng hai bậc so với năm ngoái, theo thông báo từ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) về Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo năm nay. Đặc biệt, Việt Nam đạt ba chỉ số đứng đầu thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ngày 26/9 đã tổ chức lễ công bố báo cáo về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index - GII) năm 2024.
Ngày 26/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1044/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Đường bộ.
Tối 26/9 (giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã công bố Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2024-GII) năm 2024. Theo đó, Việt Nam đã được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế; tăng hai bậc so với năm 2023.
DNVN - Tổng số tiền phạt cho hàng loạt hành vi vi phạm của Công ty cổ phần Đầu tư Công nghiệp Xuất nhập khẩu Đông Dương (mã chứng khoán: DDG) lên tới 685 triệu đồng theo quyết định của UBCKNN.
DNVN - Ngày 25/9, AstraZeneca Việt Nam, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) và tổ chức Plan International Việt Nam tổ chức "Ngày hội Truyền thông Dự phòng bệnh không lây nhiễm" - một hoạt động chủ đạo trong giai đoạn 2 của Chương trình Sức khỏe thanh thiếu niên (YHP).
Trong khuôn khổ tham dự Diễn đàn Kinh tế TP Hồ Chí Minh lần thứ 5 với chủ đề "Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh", chiều 25/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đối thoại chính sách với các chuyên gia, lãnh đạo các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế.
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
Tạ Đình Phong hiện là một trong những ngôi sao nổi tiếng hàng đầu của làng giải trí Hoa ngữ. Bên cạnh sự nghiệp trong làng giải trí, Tạ Đình Phong còn là một doanh nhân khá tài năng, tháo vát. Anh sở hữu thương hiệu bánh quy, trà sữa và có trong tay khối tài sản hàng tỷ tệ (hơn 3.400 tỷ đồng).
Sinh thời, vị danh nhân này được mệnh danh là “Vạn thế sư biểu” (Người thầy mẫu mực muôn đời). Ông cũng là thầy giáo duy nhất được thờ trong Văn Miếu, sau này còn được UNESCO vinh danh.
Tứ đại gia được mệnh danh ‘tỷ phú’ giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: ‘Ông tổ’ của loạt nghành nghề
Cho đến nay, cuộc đời của những thương gia được mệnh danh là tỷ phú đất Việt có nhiều đóng góp cho đất nước vẫn là những thông tin thu hút sự quan tâm của nhiều người. Dưới đây là 4 đại gia giàu có bậc nhất Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
End of content
Không có tin nào tiếp theo