Tìm kiếm: giả-hủ
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Trong số các nhân vật từng đánh bại võ tướng "vô địch thiên hạ" Lữ Bố không hề có sự góp mặt của các "hổ tướng" nổi tiếng mà xuất hiện một nhân vật không mấy nổi danh lúc bấy giờ.
Được coi là đệ nhất gian hùng thời Tam quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tào Tháo cũng không thể tránh khỏi thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, quân sự, nhà phát minh lỗi lạc của Thục Hán, thời Tam Quốc. Lượng được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất trong thời đại của mình, xếp ngang hàng với Tôn Tử.
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng "Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị. Tại sao Gia Cát Lượng không dám ra ngoài? Và trong lịch sử thực tế, trí tuệ và chiến lược của Quách Gia và Gia Cát Lượng có cùng đẳng cấp không.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc. Nhưng gia tộc Tư Mã cuối Đông Hán và thời Tam Quốc, không chỉ có duy nhất Tư Mã Ý danh chấn thiên hạ. Trên Tư Mã Ý, còn có anh trai hơn 7 tuổi - Tư Mã Lãng – một quyền thần xuất sắc góp nhiều công lớn giúp Tào Tháo phát triển thế lực.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Thất bại thảm hại của quân Tào trong đại chiến Xích Bích chính là bước ngoặt lịch sử mở ra thế chân vạc thời Tam quốc. Nhưng nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của Giả Hủ, thì có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo một hướng rất khác.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý do.
Trong Tam Quốc, Khổng Minh Gia Cát Lượng được xem là vị quân sư tài ba bậc nhất của nhà Thục Hán, theo phụng sự cho Lưu Bị. Nhưng ít ai biết rằng ngoài Khổng Minh từng có một vị quân sư khác vô cùng tài năng, nếu không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo