Tìm kiếm: giải-ngân-vốn-FDI

(DNVN) - Báo cáo Đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2016-2020), được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ sáu vào sáng 22/10, đã nêu rõ những chuyển biến tích cực cũng như một số hạn chế, tồn tại của nền kinh tế.
Dù đã có nhiều cải thiện, nhưng khoảng cách giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân vẫn còn xa. Bài toán đặt ra khi Việt Nam chuẩn bị tổng kết 30 năm thu hút FDI là làm sao để đưa khoản vốn 150 tỷ USD còn lại vào thực hiện.
“Năm 2013 Việt Nam thu hút được nhiều dự án đầu tư FDI có quy mô lớn tiêu biểu như Samsung và Lọc hóa dầu Nghi Sơn. Điều này khẳng định nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam trong năm 2012 và 2013, khẳng định uy tín của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư lớn”.
Trung tâm Thông tin Bộ Công Thương cho rằng có 3 yếu tố khiến tỷ giá tăng từ nay tới cuối năm,nhưng xu hướng tăng này sẽ trong tầm kiểm soát, không xáo trộn hoạt động của doanh nghiệp.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm giảm, song nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án là tín hiệu khẳng định sự chuyển biến tích cực của việc giải ngân vốn FDI.
Báo cáo “Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI và các biện pháp thức đẩy giải ngân các dự án FDI và các biện pháp thúc đẩy giải ngân các dự án FDI năm 2011”, do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) thực hiện một lần nữa cho thấy, tình hình thống kê vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều điểm bất hợp lý

End of content

Không có tin nào tiếp theo