Tìm kiếm: giảm-chi-phí-cho-doanh-nghiệp
Nếu giải ngân đầu tư công được thúc đẩy mạnh trong quý II/2023, sẽ tạo dư địa cho tăng trưởng.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo tại “Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2023”, sáng 19/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: Chính phủ Việt Nam tiếp tục cam kết mạnh mẽ về tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển, quan tâm cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp kỳ vọng, Nghị quyết 01 được đưa vào thực tế sẽ tạo đột phá hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế...
Để tiếp tục thu hút dòng vốn vào bất động sản công nghiệp, các đơn vị cung ứng cũng cần phải liên tục đổi mới.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị “Tổng kết tình hình triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Kết quả, bài học và kiến nghị”, sáng 9/12, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, về môi trường đầu tư và kinh doanh, việc cải thiện vị trí của Việt Nam trên các bảng xếp hạng ngày càng thách thức.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Việc kiểm soát lạm phát có nhiều dư địa để ở dưới mức 4%, mặc dù áp lực từ lạm phát quốc tế đang tăng cao.
DNVN - Theo ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, các cơ quan chịu trách nhiệm thực thi, giám sát và đối tượng thụ hưởng Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội trị giá gần 350 nghìn tỷ đồng cần khẩn trương, kịp thời hiện thực hóa các hỗ trợ đến tay người dân và doanh nghiệp.
Ngành Hải quan đã phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việc chuyển đổi số không chỉ mang lại lợi ích với cơ quan Hải quan, mà còn giúp hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp diễn ra thuận tiện và góp phần nâng cao năng lực quản lý của các bộ, ngành liên quan.
DNVN - Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số nhưng Việt Nam cần suy nghĩ đến việc sửa Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) theo hướng “đón đầu” xu hướng hợp tác quốc tế này. Việt Nam cũng cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích xã hội, từ đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội là "liều thuốc" hữu hiệu giúp doanh nghiệp phục hồi. Nền kinh tế sẽ trở lại quỹ đạo tăng trưởng tốt hơn.
DNVN - Cho rằng năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
Trong vòng 1 tháng tới kể từ ngày 29/12, Trung Quốc sẽ dừng nhập khẩu thanh long từ các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn, vì phát hiện virus SARS-CoV-2 trên 3 lô hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo