Tìm kiếm: giảm-phí
Mẫu bán tải Mỹ được Ford Việt Nam thông báo thiếu hụt nguồn cung trong tháng 11 và 12 vì khủng hoảng linh kiện sản xuất.
Trong cuộc chiến chống COVID-19 đã có nhiều doanh nghiệp (DN) kiệt sức. Tuy nhiên, để thích ứng an toàn, sống chung với dịch và phục hồi sau dịch, cộng đồng DN kỳ vọng các chính sách hỗ trợ cần “mạnh tay”, đồng bộ và thống nhất để tạo sức bật giúp DN vượt khó khăn, tiếp tục trụ vững trên thương trường.
Để tiếp tục và kịp thời hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, căn cứ quy định pháp luật phí và lệ phí, Bộ Tài chính dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
DNVN – Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết, thanh toán trên thiết bị di động tại Việt Nam tăng trưởng mạnh hàng năm (90% về số lượng và 150% về giá trị), nhiều ngân hàng đạt trên 90% giao dịch thực hiện trên kênh số.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan, tập trung, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo thuận lợi cho các hoạt động chuyển đổi số và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo “an toàn, minh bạch và tiện lợi”.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa có ý kiến về việc rà soát giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Gần 865.000 ca COVID-19 tại Việt Nam đã được chữa khỏi; TP Hồ Chí Minh đang điều trị tại nhà khoảng 47.000 F0; Văn phòng Chính phủ dề nghị các bộ, ngành rà soát giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19; F0 trong cộng đồng ở nhiều tỉnh chưa "hạ nhiệt".
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
DNVN – Dịch vụ trung gian thanh toán và công nghệ tài chính (Fintech) đã có bước tăng trưởng vượt bậc trong hai năm 2020 và 2021 do nhu cầu thanh toán trực tuyến trong đại dịch tăng cao. Tuy nhiên cơ chế chính sách cho lĩnh vực này vẫn đang còn thiếu, chủ yếu là các chính sách thử nghiệm.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Đầu tháng 11, nhà sản xuất và đại lý áp dụng chính sách hỗ trợ 50-100% lệ phí trước bạ cho xe nhập khẩu nhằm kích cầu, tăng sức cạnh tranh với ôtô sản xuất trong nước.
Tháng 11/2021, khách hàng tại Hà Nội cần từ 514,6 triệu đồng để lăn bánh mẫu sedan hạng B Hyundai Accent.
Đầu tháng 11/2021, các đại lý ô tô Honda vẫn đang có mức ưu đãi khá tốt dành cho mẫu sedan hạng B Honda City, giảm đến 30 triệu đồng.
Các mẫu SUV đô thị, bán tải, xe gầm cao 7 chỗ hay sedan hạng sang sản xuất trong nước sẽ có nhiều ưu thế cạnh tranh khi chính sách ưu đãi 50% lệ phí trước bạ được ban hành.
Để đạt được mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt, các chuyên gia cho rằng cần có các biện pháp khuyến khích và tạo thuận lợi để người dân sử dụng dễ dàng, thuận tiện. Bên cạnh đó, có các biện pháp "mạnh tay" để các khoản thanh toán từ nhỏ nhất như mua gói mì tôm đến giao dịch lớn như nhà đất phải được thanh toán qua ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo