Tìm kiếm: giới-quý-tộc
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Những đồng xu quý hiếm hé lộ nhiều sự thật đáng buồn về thời kì lạm phát ở nước Anh.
Ngày xưa là loại gỗ chỉ được vua chúa dùng nhưng loại gỗ này từng bị nông dân đốn làm củi đốt mà không hề hay biết giá trị của chúng.
Những năm cuối của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã bắt đầu du nhập văn hóa phương Tây. Trong đó nổi bất nhất chính là sự xuất hiện của chiếc máy ảnh.
Loài chim quý có mỏ đắt gấp 3 lần ngà voi, giá 150 triệu/kg: Liệt vào sách đỏ, bị đe dọa tuyệt chủng
Có tên trong sách đỏ Việt Nam, loại chim quý này đang bị đe dọa tuyệt chủng, có mỏ sừng còn đắt hơn cả ngà voi.
Loài chim này biểu trưng cho sự quyền uy và xa hoa, sở hữu đãi ngộ hạng sang khiến nhiều người phải xuýt xoa.
Dù có rất nhiều con cháu nhưng tới nay, dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng lại không còn bất cứ hậu duệ nào. Vì sao.
Dù chỉ được bán với giá vài nghìn đến vài chục nghìn đồng ở Việt Nam nhưng loại quả này từng là xa xỉ phẩm của giới quý tộc Anh.
Chúng ta thường thấy trong các bộ phim truyền hình cổ trang, nam nữ chính về cơ bản sẽ mang một người hầu gái bên mình, nếu là người giúp việc trong một gia đình lớn thì thường có vài người hầu đi theo.
Một cây nấm cục trắng nặng 830g từng được bán với giá 103.000 Euro (khoảng hơn 2,6 tỷ đồng).
Sinh con, làm mẹ là thiên chức trời ban cho người phụ nữ. Tuy nhiên vào thời phong kiến, gái lầu xanh không muốn có con, thậm chí không được phép mang thai. Do đó, họ đã phải tìm đến những biện pháp nhằm hạn chế việc có bầu.
Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
Dù bà lão liên tục chối bỏ nhưng chuyên gia vẫn một mực khẳng định tổ tiên bà có liên quan đến cái tên hiển hách - Thành Cát Tư Hãn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo