Tìm kiếm: giữ-nguyên-nhóm-nợ
DNVN - Sau khi đơn khởi kiện của Công ty Quan Minh (chủ đầu tư Dự án khu đô thị Ocean Park Vân Đồn, Quảng Ninh) đối với MB Bank được Tòa án ND quận Cầu Giấy (Hà Nội) tiếp nhận, ngân hàng này liên tục có động thái thúc đẩy việc bán đấu giá tài sản thế chấp của Công ty Quan Minh… Nhưng các phiên đấu giá đều bất thành.
DNVN - Theo ông Nguyễn Tường Nam - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân trẻ tỉnh Vĩnh Long, Chính phủ đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, mong rằng những chính sách này sẽ sớm đến với DN, để DN có thể tiếp cận nhanh các nguồn vốn, với thủ tục đơn giản.
DNVN - Cho rằng bị "chèn ép", mới đây Công ty TNHH Quan Minh - chủ đầu tư Dự án khu đô thị Ocean Park Vân Đồn (Quảng Ninh) đã có đơn khởi kiện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB Bank).
DNVN - Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, những biến động bất thường của thị trường tiền tệ, giá cả và thiên tai dịch bệnh, nhưng Agribank Chi nhánh Nam Thanh Hóa năm 2021 đã chủ động xây dựng kịch bản, phương án kinh doanh phù hợp và chỉ đạo, triển khai thực hiện đạt hiệu quả.
DNVN - Cho rằng năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra.
Khó tiếp cận khách hàng, mất cân đối dòng tiền, thiếu hụt nhân công, đứt gãy chuỗi cung ứng… là những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối diện.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
Nghị quyết về chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển KT-XH vừa được QH thông qua. Quy mô gói chính sách này khoảng 350.000 tỷ đồng.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo