Tìm kiếm: gsp
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tuyên bố sẽ chấm dứt ưu đãi thương mại đối với Ấn Độ trong khuôn khổ chương trình Hệ thống ưu đãi phổ cập kể từ ngày 5/6 tới.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump chấm dứt thỏa thuận ưu đãi thương mại với Thổ Nhĩ Kỳ được là cho nhằm trả đũa quyết định của Ankara khi mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Anh là một thị trường đáng lưu tâm của DN XK tôm Việt Nam trong khối EU vì DN XK sang thị trường này được hưởng ưu đãi về thuế GSP giống như quy định chung trong XK sang EU.
DNVN - Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 4 năm trở lại đây, Anh là thị trường đáng chú ý của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam. Từ 2014 đến 2017, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh tăng trưởng liên tục...
DNVN - Bộ Công thương thông báo và đề nghị thương nhân liên hệ với Văn phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam để được hướng dẫn và thực hiện cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP của EU, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ
Kiếm bộn tiền chỉ sau vài phút thượng đài, Floyd Mayweather lập tức sắm một bộ sưu tập đồng hồ gần 400 tỷ đồng.
Tính tới 15/11/2018, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh đã đạt 212,1 triệu USD, cao hơn giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh của cả năm 2017 (212,1 triệu USD).
(DNVN) - Nông sản Việt gặp nhiều bất lợi khi vào hệ thống thương mại, xóa bỏ rào cản trì trệ về kinh doanh xăng dầu, giá vàng chìm xuống… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (13/11).
(DNVN) - Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 38 quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
(DNVN) - Công ty Cổ phần dược Lâm Đồng là một trong những doanh nghiệp tham gia cuộc Khảo sát đánh giá chất lượng doanh nghiệp Việt Nam hội nhập CPTPP do báo DNVN, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng với các đơn vị liên quan tổ chức.
Đầu tư thiết bị riêng lẻ rời rạc khiến khó số hoá toàn bộ, hệ thống ERP chưa đủ mạnh để quản lý và tuân thủ các tiêu chuẩn bắt buộc,... là những khó khăn đang thách thức doanh nghiệp dược trong thời đại công nghiệp 4.0.
Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) vừa đạt được bước đột phá quan trọng tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam – EU (EVFTA) khi hai bên thống nhất việc tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi EVFTA thành một hiệp định riêng (gọi là Hiệp định Bảo hộ đầu tư – IPA); thống nhất toàn bộ quá trình rà soát pháp lý EVFTA; thống nhất toàn bộ các nội dung của IPA được tách ra từ EVFTA trước đây.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, cơ chế ưu đãi của EVFTA sẽ mang lại lợi ích to lớn trong các ngành công nghiệp và sản phẩm của Việt Nam.
Từ năm 2019, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EU phải tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mới được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).
End of content
Không có tin nào tiếp theo