Tìm kiếm: gạo-của-Việt-Nam
DNVN - Thêm 85 ca mắc COVID-19 mới; tạm dừng nhập cảnh hành khách tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất; giãn cách xã hội 5 thành phố, thị xã ở Bình Dương; Hà Nội lập 20 chốt chặn ven Hồ Tây; VN-Index lập đỉnh mới; làn sóng ca nhiễm biến chủng Ấn Độ tấn công Myanmar... là những tin chính tối nay (31/5).
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
Sự việc liên quan đến gạo ST24 và ST25 được xem là hồi chuông cảnh báo về việc bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành hàng lúa gạo của Việt Nam ghi nhận kết quả xuất khẩu gạo 3 tháng đầu năm nay khá ảm đạm.
Một số thị trường nhập khẩu gạo chính của Việt Nam trong tháng 2/2021 sụt giảm mạnh cả về sản lượng và kim ngạch như: Philippines, Ghana, Malaysia….
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam không đổi so với tuần trước ở mức 505-510 USD/tấn trong khi giá càphê giảm chủ yếu do tình trạng dư mua quá mức trên các sàn càphê trước đó.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Bên cạnh những dòng gạo đã từ lâu chiếm lĩnh thị trường tại Pháp như gạo Ấn Độ, Thái Lan thì gạo Việt Nam đã bắt đầu tìm được con đường để đến Pháp, tuy vẫn còn nhỏ hẹp.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
Việc nhập khẩu gạo tấm giá rẻ của Ấn Độ để phục vụ cho chế biến và làm thức ăn chăn nuôi đang có những đánh giá trái chiều. Đặc biệt là khi tình trạng lệch pha dẫn đến phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn còn đó.
Việt Nam và Vương quốc Anh đã chính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UKVFTA). Đến 1/1/2021, hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo