Tìm kiếm: gạo-việt
Dịch Covid-19 khiến giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc đang khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn chưa từng có, nông dân lãi đậm.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
4 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 11,9 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành nông lâm thủy sản, chiếm 23,4% thị phần.
Phương án xuất khẩu gạo sẽ được Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định sau cuộc họp ngày 20/4. Tuy vậy, từ những lùm xùm về vụ việc này cho thấy cần phải rút kinh nghiệm, làm rõ trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành xuất khẩu gạo.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước là Trung Quốc (gấp 8,2 lần), Đài Loan (gấp 3,6 lần) và Mozambique (2,6 lần).
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), mặc dù bị ảnh hưởng trầm trọng từ đại dịch Covid-19 trên thế giới, nhưng xuất khẩu nhóm các mặt hàng nông sản từ trồng trọt trong quý đầu năm 2020 chỉ giảm nhẹ 3,1% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria trong 2 tháng đầu năm 2020 đạt 26,34 triệu USD, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, nhiều nhóm hàng của nước ta có tiềm năng tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Thông thường, diễn biến giá gạo tăng - giảm được điều chỉnh theo quý, nhưng từ sau Tết Nguyên đán, giá gạo liên tục tăng mạnh, được điều chỉnh theo tuần là điều hiếm có.
Sau hơn một năm luôn ở mức dưới 400 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu loại 5% tấm hiện đã lên trên mức này.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Senegal tăng mạnh so với năm 2018, đạt 96.665 tấn, kim ngạch đạt 32.620.273 USD, tăng 13,1 lần về lượng và gấp 10,2 lần về giá trị.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Quyết tâm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu gạo, kể từ khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực, thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP trước đó, đã có 182 thương nhân được Bộ Công Thương cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Dự báo những khó khăn về xuất khẩu gạo Việt trong năm 2019 sẽ còn “đeo bám” sang năm 2020, điều này đặt ra yêu cầu mạnh mẽ hơn trong nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị hạt gạo và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo