Tìm kiếm: gỗ-và-sản-phẩm-gỗ
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Dù dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn giữ nhịp tăng trưởng trong 1/2021, đưa cán cân thương mại đạt thăng dư 1,3 tỷ USD.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ,... là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị kim ngạch trên 2 tỷ USD trong năm 2020.
Cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ,... là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị kim ngạch trên 2 tỷ USD trong năm 2020.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) không chỉ tháo gỡ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với giao thương 2 nước mà còn là sự đảm bảo chắc chắn của Chính phủ giúp các DN vững tin chọn lựa thị trường và đối tác cho kế hoạch đầu tư, sản xuất, phân phối mang tầm chiến lược.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, duy trì 9 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 11 ước đạt 1,1 tỷ USD, lũy kế 11 tháng năm 2020 đạt 10,88 tỷ USD, tăng tới 14,1% so với cùng kỳ năm 2019.
11 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt gần 65,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 37,42 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2019. Nhập khẩu ước đạt khoảng 28,05 tỷ USD, giảm 0,2%, xuất siêu gần 9,36 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.
Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
DNVN - Mặc dù dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 1/2020 đến nay khiến hoạt động thương mại của của nhiều tỉnh thành ở nước ta giảm mạnh. Thế nhưng, chỉ số xuất nhập khẩu tại Bình Dương - nơi được mệnh danh là “thủ phủ công nghiệp” vẫn tiếp tục tăng trưởng duy trì giá trị thăng dư ở mức cao.
Điện thoại, giày dép, dệt may, gỗ xuất khẩu… là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, thu về tiền tỷ từ thị trường Mỹ trong 8 tháng qua.
Được đánh giá là ngành có mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng bất chấp COVID-19 nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ vẫn nơm nớp nỗi lo gian lận thương mại, bị giả xuất xứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo