Tìm kiếm: gỡ-rào-cản
Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ sẽ rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư và báo cáo Chính phủ ngay trong tháng 9.
DNVN - Trong tháng 8 có gần 2 triệu tấn nông sản đến vụ thu hoạch, trong khi dịch COVID-19 diễn biến còn nhiều phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông, phân phối, tiêu thụ nông sản, khi mà nhiều địa phương vẫn thực hiện giãn cách xã hội. Nguy cơ dư nguồn hàng nông sản, lương thực ở vùng sản xuất, nhưng lại thiếu hụt ở một số địa phương sẽ xảy ra.
Việt Nam được xếp vào top 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng tiêu thụ ở thị trường nội địa gần 100 triệu dân lại gặp phải những vướng mắc bởi quy định bất hợp lý. Do đó, để tạo môi trường cho DN đầu tư vào nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa “thái độ” phục vụ.
DNVN - Sáng 29/3/2021, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) tổ chức Họp báo Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội Quý I/2021. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 đạt 4,48% so với cùng kỳ năm trước. Theo đánh giá của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - TP.HCM đặt ra mục tiêu tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh trên tinh thần tập trung tháo gỡ rào cản vướng mắc, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
DNVN - Ứng dụng công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn và là bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao để phát triển nền nông nghiệp nước nhà còn gặp không ít khó khăn, trở ngại, khiến doanh nghiệp e dè.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
99% trẻ dân tộc thiểu số đến trường được tăng cường tiếng Việt, có 88,8% các em vào lớp 1 được học qua lớp mẫu giáo 5 tuổi.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn còn diễn biến phức tạp, điều này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình phục hồi sản xuất kinh doanh hậu Covid-19.
Trong nửa đầu tháng 6, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam có mức thặng dư 170 triệu USD, đưa tổng mức xuất siêu từ đầu năm đến hết ngày 15/6 lên 3,75 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo