Tìm kiếm: hàng-công-nghiệp
Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng xuất khẩu trong 2 năm qua không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp, trong đó tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến chiếm trên 86% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ cho đến nay vẫn rất xán lạn. Tuy nhiên, hành trình phía trước cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường chủ lực này vẫn còn đó những cơ hội đan xen thách thức, nhất là những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng ở Mỹ.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
Với những thị trường xa như châu Phi và Nam Mỹ, để “kéo gần” thì trong xuất khẩu rất cần đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại và áp dụng các công cụ trực tuyến nhằm duy trì thị trường, quan hệ với các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng tìm được bạn hàng cho những mặt hàng chủ lực.
Nhập khẩu đường tăng mạnh kể từ khi Việt Nam thực thi Hiệp định ATIGA, điều này đòi hỏi ngành mía đường trong nước phải nỗ lực hơn nếu muốn tồn tại và cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại.
Khu vực kinh tế trong nước vẫn tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất nhập khẩu khi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng cao 15,3%; nhập khẩu đạt 72,05 tỷ USD, tăng 2,9%. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều tỉnh, thành tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) quyết định tạm dừng tổ chức các sự kiện, ngày hội du lịch. Cùng với đó, các địa phương đã tổ chức phương án phòng chống dịch.
DNVN – Sau khi nghe các doanh nghiệp sản xuất của Lâm Đồng thông tin về năng lực sản xuất, tiêu chuẩn sản phẩm, khả năng liên kết, MM Mega Market Việt Nam đã quan tâm xem xét đàm phán hợp tác với khoảng 10 sản phẩm; trong đó, sầu riêng Đạ Huoai được đặc biệt quan tâm và hợp tác.
DNVN – Hội chợ thương mại quốc tế Festival Huế 2020 diễn ra từ ngày 27/8-02/9/2020, với quy mô 500 gian hàng, là dịp để giới thiệu những sản phẩm đặc sản, sản phẩm các làng nghề của Thừa Thiên Huế và các tỉnh, thành trong và ngoài nước; là nơi giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm, đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm.
Năm 2019 là một năm đầy biến động và vô cùng khó khăn đối với các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu do giá dầu giảm cũng như ảnh hưởng của dịch COVID -19 nhưng Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) đã nỗ lực vượt bậc để hoàn thành phần lớn các chỉ tiêu được giao trong năm.
Phiên họp thứ 45 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 1-6 đã cơ bản nhất trí với dự thảo nghị quyết của Quốc hội giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong tháng 5/2020, xuất nhập khẩu của Việt Nam mặc dù có sự cải thiện so với tháng 4/2020 nhưng vẫn sụt giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm 2019.
Trong giai đoạn từ 2017 đến quý I/2020, đã có 7 vụ việc điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, trung bình 2 vụ/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo