Tìm kiếm: hàng-thủy-sản
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa gửi công văn tới Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị xem xét ngưỡng kháng sinh cho phép trong thuỷ sản tiêu thụ nội địa.
Chiều tối ngày 03/11 (theo giờ địa phương), tại Điện Matignon, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Pháp Jean Castex, chứng kiến Lễ ký kết một số văn bản, thỏa thuận hợp tác giữa hai nước và tham dự tiệc chiêu đãi chính thức của Thủ tướng Chính phủ Pháp chào mừng Thủ tướng Chính phủ Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 74 tỷ USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Nguồn tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ tiếp tục tăng từ nay đến cuối năm, theo đà tăng 24% trong 9 tháng đầu năm 2021.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
DNVN - Dịch COVID-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng thủy sản của Liên minh châu Âu (EU). Theo đó, sản phẩm thủy sản tươi sống, sản phẩm thủy sản có trị giá cao có nhu cầu giảm mạnh, thủy sản sơ chế đông lạnh, dễ chế biến tại nhà và thủy sản đóng hộp tăng mạnh do tính tiện dụng trong bối cảnh phải giãn cách xã hội.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu sự tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 nhưng tổng giá trị nhập khẩu nông sản từ Hoa Kỳ vẫn đạt 2,6 tỷ USD, tăng 16,4% và đặc biệt giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 9,3 tỷ USD, tăng 47,1% so với cùng kỳ 2020.
DNVN – Mặc dù thời gian qua Tổ công tác 970 của Bộ NN-PTNT đã có những giải pháp hỗ trợ kết nối cung cầu nông sản hiệu quả nhằm tháo gỡ khó khăn, tuy nhiên hiện vẫn còn hàng triệu tấn nông sản tại nhiều tỉnh phía Nam vẫn ùn ứ, khó tiêu thụ.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
DNVN – 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt trên 60,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu (XK) ước đạt 32,1 tỷ USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu (NK) ước khoảng 28,8 tỷ USD, tăng 44,1%; xuất siêu khoảng 3,3 tỷ USD, giảm 48,2% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, do nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội quá lâu, chỉ khoảng 30-40% doanh nghiệp thủy sản có khả năng phục hồi, số doanh nghiệp còn lại không thể tiếp tục trụ lâu thêm nếu không có sự hỗ trợ từ Chính phủ.
DNVN - Việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại nhiều tỉnh/thành có dịch COVID-19 khiến 3 chuỗi cung lớn đứng trước nguy cơ đổ vỡ gồm chuỗi cung ứng mặt hàng chế biến, chế tạo; chuỗi cung ứng thủy sản và nông sản; chuỗi cung ứng hàng dệt may.
DNVN - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày 1/9/2021 vừa kiến nghị hai điểm nghẽn mấu chốt cần được giải quyết đó là: Việc đứt gãy chuỗi cung ứng khiến sản xuất bị ảnh hưởng và an sinh xã hội chưa đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân, người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo