Tìm kiếm: hái-rau
Nhiều loại rau rừng vốn hoang dại nhưng đang dần trở nên phổ biến trong bếp của nhiều bà nội trợ, nên khi về tới TP. Hồ Chí Minh, có giá đến 50.000 - 60.000đ/kg.
“Là những người đầu tiên chạy đến khi nghe tin tìm được cháu ở sân bay khe Gát, tất cả chúng tôi đều bật khóc khi thấy thi thể của cháu. Bên trong hai túi áo con bé, người ta lôi ra rất nhiều rau má. Đó chắc là bữa tối của hai mẹ con...”, bà Lê Thị Vy (70 tuổi) nức nở kể.
Trên thương trường, chị nổi tiếng là một chủ địa ốc bản lĩnh. Trong văn trường, cái tên Tạ Thị Ngọc Thảo (T.T.N.T) là nhà báo, nhà văn sắc sảo. Thậm chí, nhiều giáo sư uy tín đã gọi chị là một nữ trí thức, một doanh nhân mẫu.
Từ rau mầm, giá đỗ đến ngọn su su, ngọn bí, rau ngót... bất chấp sự an toàn của người tiêu dùng, không ít người sản suất vẫn sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng rau nhằm thu lời nhanh và nhiều nhất.
"Lúc đó, người ta quan niệm như vậy. Họ cho rằng, học trường y, dược thì thành phần gia đình phải thật tốt, vì có liên quan tới mạng sống con người, còn sư phạm không thể giết người bằng những lời nói. Nhưng họ không hiểu, ông thầy kém thì sẽ dạy sai và ngấm ngầm làm hại hàng nghìn học sinh". GSGS.TS.NGND Hoàng Xuân Sính đánh giá.
"Lúc đó, người ta quan niệm như vậy. Họ cho rằng, học trường y, dược thì thành phần gia đình phải thật tốt, vì có liên quan tới mạng sống con người, còn sư phạm không thể giết người bằng những lời nói. Nhưng họ không hiểu, ông thầy kém thì sẽ dạy sai và ngấm ngầm làm hại hàng nghìn học sinh". GSGS.TS.NGND Hoàng Xuân Sính đánh giá.
(Dân trí) - Mới 11 tuổi nhưng em Sùng Thị Dợ, học sinh lớp 6A Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải thay bố mẹ chăm sóc nuôi 3 em và 2 cháu nhỏ ăn học. Trong túp lều nhỏ được dựng lên từ tre nứa, 6 chị em tự chăm sóc nhau.
Khát khao được tới lớp, Phạm Thị Nguyệt và Ngân Thị Đòa đều 11 tuổi ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa, dựng lán gần trường để đi học. Hai em mang theo cả em ruột ở cùng để nuôi ước mơ học thoát nghèo.
Dù luôn là một trong những dòng sông bị ô nhiễm nặng nề nhất nhưng hàng ngày vẫn có hàng nghìn mớ rau muống cung cấp cho Thủ đô Hà Nội được trồng và hái, rửa trên sông Đáy.
Sách Đại Quang Việt Sử là một mớ hổ lốn, hư cấu, xuyên tạc và đảo lộn lịch sử.
Vừa qua, tại thôn Tam Nông, xã Hưng Đạo, Tiên Lữ, Hưng Yên, người thân của anh Đào Quang Huy bị một đối tượng tự xưng là người thu mua tóc đến nhà dùng thuốc mê đánh gục , rồi lục lọi cuỗm đi một số tài sản có giá trị và cắt trộm mái tóc của nạn nhân.
Hàng chục hộ sống ven sông Nhuệ, đoạn qua huyện Kim Bảng (Hà Nam) sáng nào cũng ra sông hái rau muống về bán. Điều đáng nói là, con sông này đang ô nhiễm ở mức báo động, nước đen kịt...
Dọc theo lưu vực sông Nhuệ qua huyện Kim Bảng (Hà Nam), một số nông dân vẫn thường ngày dùng thuyền nhỏ hái đầy những thuyền rau muống non mơn mởn bán cho thương lái chở về Hà Nội tiêu thụ. Liệu những bó rau muống trái mùa xanh tốt trên dòng sông Nhuệ đang nặng mùi ô nhiễm này có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
End of content
Không có tin nào tiếp theo