Tìm kiếm: hán-thư
Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Khổng Minh, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì 'chán ghét' danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Trong Tam Quốc cũng có người từng giao đấu và đánh bại Lã Bố, đó là Tôn Kiên. Lúc đó Tôn Kiên là tướng tiên phong của liên quân thảo phạt Đổng Trác. Trong quá trình tiến quân, Tôn Kiên đã nhiều lần đánh bại quân của Đổng Trác, hơn nữa còn hai lần đánh bại Lã Bố.
Thánh chỉ tượng trưng cho quyền lực của các bậc đế vương ngày xưa, về lý mà nói đều là nghiêm túc phi thường. Nhưng cũng có không ít những bản thánh chỉ đặc biệt, ẩn chứa đằng sau cả một mối chân tình cảm động lòng người.
Không chỉ ở đời nhà Hán mà trong các triều đại phong kiến Trung Quốc, cái tên Triệu Phi Yến được nhắc tới như một biểu tượng của sắc đẹp và dục vọng mạnh mẽ.
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân huyết chiến vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc.
Từ Phúc, người vâng lệnh Tần Thủy Hoàng ra biển tìm thuốc trường sinh, được một số học giả Trung Quốc khẳng định chính là Thần Vũ thiên hoàng, vua khai quốc của Nhật Bản. Thực hư ra sao.
Cuộc đời Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc luôn đi kèm với những câu chuyện thần thoại.
Luôn tự nhận là sống nhờ sắc đẹp, dùng sắc đẹp để mê hoặc lòng quân vương, song Lý phu nhân thực tế lại là người cực kỳ thông tuệ, sáng suốt, nhìn thấu lòng người.
Nếu như bạn là một thánh nhân, thì người khác trong mắt bạn đều là người ưu tú, nhìn trái nhìn phải đâu đâu cũng thuận mắt.
Đóng góp vào thắng lợi vĩ đại của Hai Bà Trưng có công lao của những người phụ nữ trung kiên, tuy đóng góp thầm lặng nhưng cực kỳ đáng trân trọng.
Mỗi khi vào cuộc yêu đương, Triệu Phi Yến có thể chủ động điều khiển phần thân dưới đồng thời chủ động co thắt âm đạo theo ý muốn. Bởi vậy mà vua Thành Đế nhà Hán mới hết sức say mê nàng.
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và Đổng Trác không hề có mâu thuẫn. Vì vậy, Đổng Trác mới bàn mưu với Viên Thiệu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo