Tìm kiếm: hóa-sinh

DNVN - Sở hữu đầy đủ địa hình đồng bằng, đồi núi, biển đảo và biên giới, An Giang hội tụ tiềm năng lớn để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế biển, logistics và du lịch. Đây là thời cơ để tỉnh bứt phá, trở thành vùng kinh tế năng động của quốc gia.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
DNVN - Khi nhắc đến sâu bướm, hầu hết mọi người đều liên tưởng đến những sinh vật hiền lành, gặm lá cây trong yên bình trước khi hóa thành bướm. Tuy nhiên, ở quần đảo Hawaii lại tồn tại một ngoại lệ kỳ dị và rùng rợn: loài sâu bướm săn mồi, chuyên rình rập và xé xác côn trùng khác để sống sót.
DNVN - Khoảng 233 triệu năm trước, trái đất trải qua một giai đoạn mưa kéo dài gần 2 triệu năm do hoạt động núi lửa dữ dội, gây biến đổi khí hậu toàn cầu, tuyệt chủng hàng loạt và mở đường cho sự trỗi dậy của khủng long cùng nhiều loài sinh vật mới. Sự kiện này được gọi là Mưa phùn Carnian.
DNVN - Một nghiên cứu kết hợp giữa NASA và Đại học Toho (Nhật Bản) đã đưa ra cảnh báo chấn động: sự sống trên trái đất có thể kết thúc vào năm 1.000.002.021, khi mặt trời nóng lên đến mức làm suy giảm nghiêm trọng lượng oxy trong khí quyển – yếu tố then chốt duy trì sự sống.
DNVN - Một khám phá khoa học mới đang làm rung chuyển những hiểu biết lâu nay về các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Kim người “chị em sinh đôi” của Trái Đất có thể chưa hề chết như ta tưởng. Thay vào đó, hành tinh này có thể đang ẩn chứa một lớp vỏ năng động, âm thầm khuấy động bên dưới bề mặt và tiếp sức cho khoảng 85.000 ngọn núi lửa.
DNVN - Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
DNVN - Một hóa thạch cổ đại tuyệt đẹp, mang dáng dấp của quái vật thần thoại nửa chim, nửa khủng long, đã được khai quật tại Bavaria, Đức. Mẫu vật này thuộc về chi Archaeopteryx, hay còn được gọi là "chim thủy tổ" – một mắt xích quan trọng trong quá trình tiến hóa từ khủng long thành loài chim hiện đại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo