Tìm kiếm: hóa-thạch-răng
Con người biết đến những bức hình minh họa đầu tiên về loài khủng long từ thế kỷ 17. Tuy nhiên lúc đó, chúng ta chưa có sự hiểu biết về loài khủng long mà chỉ đơn thuần chỉ xem đó là xương của một loài động vật khổng lồ nào đấy đã được biết từ trước.
Cá sấu được biết đến là loài động vật ăn thịt máu lạnh đáng sợ nhất trên Trái Đất ngày nay, nhưng trong lịch sử hành tinh của chúng ta còn có rất nhiều loài cá sấu khổng lồ đáng sợ hơn rất nhiều, một trong số đó là loài Sarcosuchus.
Phát hiện đầu tiên về hóa thạch khủng long đã thu hút mọi người khám phá những bí mật về thế giới khủng long một cách vô cùng thích thú. Sau đó, các hóa thạch như khủng long lần lượt được phát hiện.
Kubanochoerus gigas còn được gọi là lợn kỳ lân vì chúng sở hữu một chiếc sừng mọc ra từ giữa trán.
Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
Ở thời điểm hiện tại, nguyên nhân chính của điều này là do các khu vực sinh sống của 3 loài không còn trùng nhau.
Cô bé đã tìm thấy viên đá kỳ lạ gì vậy?
Cá sấu trong ấn tượng của hầu hết mọi người đều là loài sống ở dưới nước, thậm chí khi lên bờ, chúng chỉ nằm trên mặt đất một cách uể oải. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra rằng có một loài có khả năng chạy nhanh trên cạn ở Australia cách đây 40.000 năm.
Núi Nga Mi là một trong bốn thánh địa Phật giáo lớn nhất ở Trung Quốc. Trên ngọn núi này, có một bảo vật được gọi là "Răng Phật" cực kỳ quý giá, có lịch sử hàng chục vạn năm.
Thông qua phân tích các mẫu hóa thạch, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, từ 500 nghìn năm trước, hơn 90% người châu Âu đã bắt đầu thuận dùng tay phải.
Với kích thước cơ thể dài hơn 7 mét, trọng lượng 2 tấn và răng dài 20 cm, Rhizodus hibberti thật sự là cơn ác mộng đối với các sinh vật lưỡng cư sống cùng thời.
Giới khoa học có thể phải viết lại lịch sử tiến hóa của loài người hiện đại sau khi các nhà khảo cổ Israel phát hiện một bộ hóa thạch răng người có niên đại 400.000 năm ở Trung Đông.
Những hóa thạch của loài cá mập mới, ít nhất có niên đại 270 triệu năm trước, đã được khai quật ở Arizonna.
Tổ tiên loài người có thể xuất hiện đầu tiên tại châu Á cách đây khoảng 37 đến 38 triệu năm, trước khi di cư sang châu Phi và các châu lục khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo