Tìm kiếm: hưởng-ưu-đãi-thuế-quan
(DNVN) - Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 38 quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Thương mại tự do trên thế giới đang thay bằng thể chế thương mại song phương và đa phương, trật tự thương mại thế giới cũng đang được định hình lại.
Xuất khẩu sang các thị trường truyền thống ngày càng sa sút do tác động của một số yếu tố như giá cá ngừ thế giới giảm, euro mất giá, nhu cầu thị trường giảm, cạnh tranh mạnh của các nước.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), để nâng cao sức cạnh tranh cho ngành dệt may trong hội nhập, Vinatex đã đầut tư 51 dự án, trong đó có 14 dự án sợi, 15 dự án may...
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), để nâng cao sức cạnh tranh cho ngành dệt may trong hội nhập, Vinatex đã đầut tư 51 dự án, trong đó có 14 dự án sợi, 15 dự án may...
Theo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu có hiệu lực từ 1/1/2015, nhiều mặt hàng nhập khẩu được giảm thuế. Mặc dù vậy, nhiều DN khi được hỏi đã cho rằng sự tác động của Biểu thuế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN chưa nhiều.
Theo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu có hiệu lực từ 1/1/2015, nhiều mặt hàng nhập khẩu được giảm thuế. Mặc dù vậy, nhiều DN khi được hỏi đã cho rằng sự tác động của Biểu thuế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN chưa nhiều.
Với kim ngạch xuất khẩu trên 24 tỷ USD trong năm 2014, mặt hàng dệt may của Việt Nam hiện đang là đối thủ cạnh tranh của nhiều nước xuất khẩu khác trên thế giới, trừ Trung Quốc.
Với kim ngạch xuất khẩu trên 24 tỷ USD trong năm 2014, mặt hàng dệt may của Việt Nam hiện đang là đối thủ cạnh tranh của nhiều nước xuất khẩu khác trên thế giới, trừ Trung Quốc.
Việt Nam đứng thứ 5 trong số các nước đầu tư nhiều nhất vào Campuchia. Kim ngạch thương mại song phương liên tục tăng qua các năm với tốc độ bình quân trên 30%/năm.
Hiện xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ đang tăng cao, dự báo chiếm thị phần ngày càng lớn tại thị trường này, trong khi giày dép từ Trung Quốc vào Mỹ đang giảm dần.
Tại Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách 2015, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành cần tính đến các nhân tố gây căng thẳng và bất ổn khu vực...
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo