Tìm kiếm: hạ-tầng-giao-thông
DNVN - Lần đầu tiên, Việt Nam đặt ra mục tiêu đầy tham vọng: kinh tế số phải chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tuy nhiên, với những con số thống kê còn nhiều khác biệt và những thách thức về hạ tầng, nhân lực, mục tiêu này đang đặt ra một bài toán lớn, đòi hỏi những bước đi đột phá.
Chiều 15/7, trong khuôn khổ Hội nghị xúc tiến đầu tư thành phố Hải Phòng tại kỳ họp thứ 3 Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (ABAC 3) với chủ đề “Hải Phòng - Điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới”, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã trao Nghị quyết số 226/2025/QH15 của Quốc hội cho Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân thành phố Hải Phòng.
DNVN - Sau hợp nhất, nhìn vào lợi thế, tiềm năng, bức tranh kinh tế của tỉnh Cà Mau sẽ là vùng kinh tế năng động của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Cà Mau đề ra mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025 đạt 8,5%.
DNVN - Dù được xác định là trọng tâm cho mô hình tăng trưởng mới, nhưng theo giới chuyên gia, khoa học công nghệ Việt Nam vẫn chưa thể bứt phá do những nút thắt không chỉ nằm ở vốn đầu tư mà còn ở tư duy quản lý, văn hóa sáng tạo và các cơ chế cụ thể.
DNVN – Không chỉ đề xuất phát triển vùng nguyên liệu lớn, Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa còn lên kế hoạch triển khai nông trường kiểu mẫu, viện nghiên cứu để thay đổi diện mạo nông nghiệp Gia Lai theo hướng hiện đại, bền vững và tuần hoàn.
DNVN - Bên cạnh những lợi thế lớn, hành trình chuyển đổi xanh của ngành logistics Việt không hề bằng phẳng khi phải đối mặt với nhiều rào cản, đòi hỏi sự chung tay giải quyết từ cả nhà nước và doanh nghiệp.
DNVN - Theo Chi cục Thống kê Đà Nẵng, tăng trưởng công nghiệp và xây dựng của TP Đà Nẵng sau sáp nhập trong 6 tháng qua đầu năm ước gần 13,2% so với cùng kỳ, cho thấy sự phục hồi và bứt phá mạnh mẽ của khu vực sản xuất vật chất.
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
DNVN - Giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao từ đầu năm đến nay đang trở thành thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp xây dựng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khiến nhiều dự án đội vốn, chậm tiến độ hoặc phải tạm dừng triển khai...
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
Khi giá cát, đá, thép, xi măng đồng loạt tăng mạnh, ngành xây dựng Việt Nam đang chứng kiến sự phân hóa mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp. Lợi nhuận không còn đến từ doanh thu đơn thuần, mà đến từ khả năng kiểm soát chi phí – yếu tố đang trở thành “phép thử” thực sự với sức bền quản trị và tiềm lực tài chính trong toàn ngành.
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
DNVN - Ngày 29/6/2025, tỉnh Lâm Đồng khởi công cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương (giai đoạn 1) theo hình thức đối tác công tư, do UBND tỉnh phối hợp cùng liên danh nhà đầu tư T&T, FUTA Group và Phương Thành thực hiện.
Việc nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai trong tháng 6/2025 được đánh giá là rất cần thiết trong bối cảnh cả nước thực hiện hợp nhất các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo Nghị quyết của Quốc hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo