Tìm kiếm: hạn-mức-tín-dụng
Trong bối cảnh thị trường thế giới biến động, điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng, đảm bảo thu hút dòng vốn đầu tư luôn là thách thức lớn.
DNVN - Sáng ngày 21/9 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chủ trì, phối hợp với Hiệp hội xăng dầu Việt Nam và Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức hội nghị "Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu".
Khoảng 90 ngân hàng trung ương trên thế giới đã tăng lãi suất để đối phó với lạm phát. Ở trong nước, lãi suất huy động cũng tăng ở nhiều ngân hàng thương mại.
Đại diện nhiều ngân hàng thương mại cho biết, để dòng tín dụng đi đúng và trúng, sẽ tập trung vốn cho các lĩnh vực ưu tiên.
Thông qua các gói tín dụng lãi suất ưu đãi, sản phẩm dịch vụ đặc thù phù hợp với từng nhóm khách hàng, các ngân hàng tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Tuần qua, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức điều chỉnh nới hạn mức tăng trưởng tín dụng, hay còn gọi là room tín dụng cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng Nhà nước chính thức nới room tín dụng là tín hiệu đáng mừng cho thị trường bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, trước thực tế tỷ lệ nới room không lớn, doanh nghiệp BĐS cần chủ động xây dựng các phương án thích ứng lâu dài.
Đã có thêm hạn mức tín dụng cho các ngân hàng nhưng không nhiều. Dư địa cho vay còn lại rất hạn chế trong khi nhu cầu vào mùa kinh doanh cao điểm cuối năm.
Do giá xăng dầu thế giới đang tăng trở lại nên một số nơi ở trong nước đã có tình trạng đứt gãy nguồn cung, nhiều cây xăng báo thiếu hàng, bán cầm chừng hoặc hết hàng.
DNVN - Ngày 12/8, tại Hà Nội, với sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ Công thương Singapore, Bộ Công thương và Bộ GTVT Việt Nam, Tập đoàn T&T Group và Ngân hàng SHB đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Vietnam Airlines và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Tín dụng 7 tháng đầu năm tăng 9,27%, cao nhất trong hơn 10 năm. Hiện nhu cầu vay lớn nhưng nhiều ngân hàng đã gần cạn hạn mức tín dụng.
Đến tháng 6/2022, tăng trưởng tín dụng theo số liệu cập nhật của Ngân hàng Nhà nước đã đạt 8,15% so với cuối năm 2021, tương đương mức tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Dù còn cách khá xa so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm là 14% nhưng nhiều ngân hàng ngay từ hồi cuối tháng 5 đã đồng loạt xin được cấp thêm hạn mức (room) tín dụng.
Nhận xét của Thủ tướng Ranil Wickremesinghe được đưa ra trong bối cảnh quốc đảo này đang đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong lịch sử.
DNVN - Trong khuôn khổ “Ngày không tiền mặt 2022”, các ngân hàng, trung gian thanh toán, Công ty CP Thanh toán quốc gia Việt Nam đã triển lãm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thanh toán mới.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc ổn định mặt bằng lãi suất không tăng lên trong năm nay là nỗ lực của ngành ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo