Tìm kiếm: hạt-gạo-Việt
(DNVN)-Khối lượng xuất khẩu gạo 9 tháng qua ước đạt 4,6 triệu tấn, giá trị 2,03 tỷ USD, tăng 21,7% về giá trị và 19,5% về lượng so cùng kỳ năm 2016.
Câu chuyện thương hiệu của hàng hóa Việt từ lâu đã trở thành đề tài của nhiều hội nghị, hội thảo kinh tế. Mới đây trong khi bàn về chuyện xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam, bà Lê Thị Tú Anh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần nông nghiệp GAP cho biết, người tiêu dùng thế giới đang mặc định gạo Việt không có thương hiệu và chất lượng kém. Tại thị trường Mỹ, các đối tác nhập khẩu gạo cho biết gạo Việt Nam xuất sang Mỹ đang bị “tẩy chay”.
Một nghịch lý tồn tại nhiều năm nay là gạo Việt chưa có tên trên bản đồ thế giới, chính xác hơn là chưa có thương hiệu trên thị trường lúa gạo toàn cầu.
Tiêu thụ nông sản nước ta đang rơi vào tình trạng báo động, điệp khúc “được mùa mất giá” khiến người nông dân ngày càng kiệt quệ. Mở rộng thị trường trở thành bài toán sống còn và hàng loạt FTA vừa được ký kết được coi là ngòi nổ kích hoạt thị trường tiêu thụ nông sản toàn cầu.
Mới đây, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đề án thương hiệu gạo quốc gia theo hướng xây dựng và phát triển thương hiệu ở cả ba cấp độ: quốc gia, vùng và địa phương. Đến thời điểm này, đây là việc không thể trì hoãn.
Mới đây, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đề án thương hiệu gạo quốc gia theo hướng xây dựng và phát triển thương hiệu ở cả ba cấp độ: quốc gia, vùng và địa phương. Đến thời điểm này, đây là việc không thể trì hoãn.
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Có thể nói rất ít các thương hiệu nông sản của Việt Nam được quốc tế biết đến và đây chính là bất lợi lớn cho nông sản hàng hóa của chúng ta khi xuất ra nước ngoài.
Chuyện khó tin nhưng có thật, gạo VN thua gạo Campuchia trong cuộc cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Trong cùng thời điểm và gạo phẩm cấp như nhau, Campuchia XK với giá 480 USD/tấn, trong khi VN chỉ chào bán được 450 USD/tấn. Với mức giá chênh lệch như vậy, VN càng XK gạo càng thua thiệt lớn về giá trị so với Campuchia. Vì sao?
Đó là một câu hỏi mà nhà báo Mỹ đã trăn trở và cố đưa ra lời giải đáp bằng bài viết nhiều góc cạnh và khá đa chiều của mình.
“Đáng ra các Tổng công ty lương thực phải nỗ lực tìm đầu ra cho gạo nhưng tiếc là họ chỉ lo ăn chặn, ăn bớt của nông dân”.
“Việc Trung Quốc hủy bỏ đơn hàng nhập khẩu gạo từ Thái Lan tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam, tuy nhiên hơn lúc nào hết các hiệp hội trong nước phải thống nhất tránh cạnh tranh nhau”.
Chúng ta vẫn nói hội nhập là động lực để cải tổ. Nhưng quan trọng là chúng ta có đủ ý chí nội tại để thay đổi, hòa mình vào thông lệ chung hay không.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
End of content
Không có tin nào tiếp theo