Tìm kiếm: hệ-số-rủi-ro
“Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn và cũng không dừng cho vay bất động sản, mà sẽ chỉ cho vay những chủ đầu tư đủ điều kiện, đáp ứng hồ sơ, thủ tục...”.
"Tín dụng bất động sản được kiểm soát chặt chẽ đang làm hạn chế nguồn cung nhà ở, trong khi sức cầu trên thị trường vẫn rất cao".
Ngân hàng Nhà nước khẳng định các ngân hàng thương mại không thiếu vốn cho bất động sản, nếu các dự án đầy đủ pháp lý và khả thi.
Nếu dự thảo siết tín dụng bất động sản (BĐS) được áp dụng, những khoản vay mua nhà trên 3 tỷ đồng sẽ khó vay và bị áp lãi suất cao hơn. Điều này sẽ tác động không nhỏ tới thị trường BĐS.
DNVN - Trong giai đoạn 2019 - 2023, Long Giang Land lên kế hoạch thực hiện thêm 4 dự án mang thương hiệu Rivera Park đòi hỏi nguồn vốn thực hiện rất lớn trong khi tình hình tài chính của Công ty đang có dấu hiệu báo động với hàng tồn kho và nợ vay tăng mạnh 3 năm qua.
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, thời gian tới các khoản cho vay mua bất động sản trên 3 tỷ đồng sẽ tính hệ số tài sản rủi ro là 200%.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường BĐS. Trong đó đề xuất tiếp tục giữ trần 40% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn từ nay đến hết năm 2020, tức thêm 6 tháng so với Dự thảo thông tư thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
Các căn hộ có giá 200-300 triệu đồng/m2 đã xuất hiện và trở thành một xu hướng đầu tư mới. Trong khi đó, phân khúc nhà giá thấp lại thiếu hụt nguồn cung trầm trọng.
Chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản gần đây có xu hướng suy giảm mà nguyên nhân chủ yếu do cả tín dụng và các quy định trong cấp dự án bị siết lại.
Nguồn cung bất động sản ra hai thị trường lớn là Hà Nội và TPHCM đang sụt giảm, thị trường bất động sản sẽ gặp khó khi nguồn vốn tín dụng bị “siết”.
Trước sự thắt chặt về chính sách tín dụng, giới phân tích dự báo, năm 2019 sẽ là một năm tăng trưởng chậm lại của ngành bất động sản từ mức 193,2% của năm 2018 xuống 43,6% trong năm 2019.
Theo giám đốc Savills Việt Nam, trong thời gian tới doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều rủi ro nhất là khi điều kiện nguồn cung hạn chế vì thủ tục kéo dài hoặc quỹ đất sạch ngày càng thu nhỏ.
(DNVN) - Xu hướng niêm yết lên sàn chứng khoán của các công ty bất động sản tại Việt Nam đang ngày một nhiều hơn khi thị trường có nhiều diễn biến mới, điều này đã mở ra một cơ hội đầu tư mới.
(DNVN) – Ông Lê Hoàng Châu- Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) chia sẻ, khi Ngân hàng Nhà nước đưa ra các chính sách hạn chế dòng tiền chảy vào bất động sản, thì cơ cấu vốn đầu tư vào thị trường bất động sản xảy ra bất cập, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Phân khúc bất động sản (BĐS) hạng sang tại Hà Nội đang rơi vào tình cảnh ế ẩm, theo các chuyên gia BĐS, khách hàng và nhà đầu cơ không còn mặn mà với phân khúc này và đang rời bỏ thị trường Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo