Tìm kiếm: họ-Tào
Lưu Bị có bốn vị phu nhân. người hi sinh quên mình, người tấm thân cao quý, người lại là quả phụ. Vậy ai mới là hiền thê đích thực của ông.
Sở hữu khối tài sản khổng lồ, nhưng Lão Phật gia của Thanh triều vẫn có lúc phải đi vay tiền của một gia tộc nổi tiếng thời bấy giờ.
Nói về chuyện chi tiêu, các vị hoàng đế thường bị kêu ca, lên án, thậm chí nguyền rủa vì thói xa hoa, phung phí, nhưng cũng có một số đấng quân vương cực kỳ tiết kiệm, đến mức bủn xỉn. Trong số họ có cả những bậc minh quân.
Bài học từ Tư Mã Ý chắc chắn sẽ giúp bạn ngộ ra rất nhiều điều. Vì đâu mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý.
Hai gia tộc cốt cán được xem như hoàng thân quốc thích của nhà Ngụy là Tào thị và Hạ Hầu thị đều bất lực trước việc nhà Tư Mã lộng hành, chiếm quyền.
Xung quanh những cái tên nổi tiếng như Tử Cấm Thành, Cung Vương Phủ, phố Quỷ... đã có biết bao nhiêu chuyện hoang đường, bí ẩn.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.
Để đạt được những mục đích chính trị của mình, Tào Tháo đã sử dụng một số lượng lớn “đạo cụ” quần chúng, đó chính là những người đàn bà được cho là góa chồng.
Bên cạnh Tư Mã Ý, lịch sử phong kiến Trung Hoa còn có 2 nhân vật được mệnh danh là cao thủ ẩn nhẫn đều sở hữu những thành tựu không hề thua kém so với Tư Mã Trọng Đạt năm xưa.
Người Trung Quốc thường nói “hổ dữ cũng không ăn thịt con”. Nhưng Hán Thành Đế lại giết chính con của mình để vừa lòng mỹ nhân.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
DNVN - Gia Cát Lượng, Khương Duy xuất binh năm sáu lần hao người tốn của, 20 năm mà không thể lật đổ được nhà Tào Ngụy. Tư Mã Ý phí chẳng bao hơi sức, chỉ một buổi cũng đã cướp toàn bộ cơ nghiệp họ Tào trong tay.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Phút lâm chung, Tào Tháo thốt ra những lời tận đáy lòng: “Người mà ta không nỡ rời xa chính là Đinh phu nhân. Trước sau ta không phụ bạc nàng, chỉ là làm điều sai nên khiến mọi thứ chẳng thể như xưa…”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo