Tìm kiếm: học-chữ

Hiểu được tác hại của việc học chữ trước khi vào lớp 1, nhiều trường mầm non ở TPHCM tích cực trong việc “cản” trẻ học chữ trước. Tuy nhiên, việc này không hề dễ khi phụ huynh phải ép con học trước mới an lòng.
(Dân trí) - Phụ huynh muốn con học chữ trước khi vào lớp 1 nhưng rất ít đứa trẻ đang trong môi trường vui chơi có hứng thú với cách học gò bó, ép buộc. Và nhiều trẻ lớp Lá phải làm quen với những nét chữ đầu đời trong sự la mắng, hù dọa của phụ huynh.
Dù không có hai cánh tay, cô bé Honh làm thành thạo mọi việc cá nhân từ mặc áo, chải đầu, đánh răng… rồi làm các việc nhà, từ việc kẹp cây chổi quét nhà bằng... cổ, nhen lửa nấu cơm, rửa chén bát… Đặc biệt, Honh là một trong 3 học sinh giỏi nhất lớp.
(Dân trí) - Mới sinh ra, cậu bé Nguyễn Viết Hưng đã không có cánh tay trái, tay phải thì teo tóp. Tất cả các công việc cá nhân hàng ngày cho đến đi học, viết chữ, em đều làm bằng... đôi chân. Đặc biệt, Hưng thuận chân trái hơn nên em viết chữ bằng... chân trái
(Dân trí) - Mới 11 tuổi nhưng em Sùng Thị Dợ, học sinh lớp 6A Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải thay bố mẹ chăm sóc nuôi 3 em và 2 cháu nhỏ ăn học. Trong túp lều nhỏ được dựng lên từ tre nứa, 6 chị em tự chăm sóc nhau.
GiadinhNet - Năm học 2013- 2014, những học sinh năm 2007 đến tuổi vào lớp 1. Phải đến đầu tháng 6 tới, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội mới bắt đầu tuyển sinh nhưng hiện nay, nhiều gia đình đã quay cuồng chạy trường hoặc cho con học trước.
(GD&TĐ) - Cho trẻ đi học chữ trước lớp một là phản khoa học - Đó là khẳng định ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD&ĐT trong cuộc trao đổi với báo chí về vấn đề học thêm trước lớp 1 được tổ chức vào chiều 25/3 tại Hà Nội.
(Dân trí)-“Chúng ta đừng cường điệu hóa quá bởi kiến thức ở chương trình lớp 1 rất đơn giản, chủ yếu là để các con làm quen với chữ cái, phép tính. Ở các vùng nông thôn, vùng sâu, chúng ta thấy trẻ vẫn biết đọc, biết viết bình thường mà có cần phải đi học trước đâu?”
Khát khao được tới lớp, Phạm Thị Nguyệt và Ngân Thị Đòa đều 11 tuổi ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa, dựng lán gần trường để đi học. Hai em mang theo cả em ruột ở cùng để nuôi ước mơ học thoát nghèo.
(GDVN) - Tại buổi nói chuyện với hàng nghìn sinh viên ở Hà Nội chiều 13/3 với chủ đề Học như thế nào , GS Ngô Bảo Châu khiêm tốn rằng ông không có tham vọng trả lời thấu đáo câu hỏi này. Ông cũng đã có nhiều suy nghĩ về điều này, và đây là dịp để sắp xếp lại những suy nghĩ đó một cách mạch lạc, trình bày nó bằng từ ngữ một cách không cầu toàn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo