Tìm kiếm: họp-Chính-phủ
Báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhân phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11 chỉ ra: Từ nay tới cuối năm, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hiệu quả thị trường trong nước, đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa nhân cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2024.
Theo đó, Chính phủ quyết nghị bãi bỏ toàn bộ 9 Nghị quyết.
Tại buổi họp báo của Bộ LĐTBXH chiều 17/10, ông Tống Văn Lai, Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động tiền lương cho biết: “Dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, nên lương tối thiểu trong khối doanh nghiệp khó có thể tăng từ ngày 1/1/2024”.
Ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Tổ công tác số 5 do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Tổ trưởng vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 tại 8 địa phương Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Đắk Nông, Ninh Thuận.
Đơn hàng giảm, nhiều doanh nghiệp không có đầu ra, hàng hóa tồn kho khiến cầu tín dụng trong 9 tháng năm 2023 vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Đào Minh Tú, ngành Ngân hàng sẽ nỗ lực cùng các địa phương để gỡ khó cho doanh nghiệp, kỳ vọng tín dụng sẽ tăng nhanh hơn trong 3 tháng cuối năm.
Chính phủ đang nỗ lực điều hành chính sách nhằm đưa nền kinh tế vượt qua những "vùng xoáy" để phục hồi và hướng đến mục tiêu tăng trưởng của năm 2023.
DNVN - TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu Môi trường Kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đề xuất cần coi trọng cải cách thể chế môi trường kinh doanh, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay.
DNVN - Nhu cầu nhập khẩu từ thị trường các nước phát triển sụt giảm khiến đơn hàng của doanh nghiệp lao dốc trong nửa đầu năm nay. Theo đó, cần khẩn trương triển khai các chính sách tài khóa tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, duy trì sản xuất.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, thời điểm hiện tại, nhà đầu tư bất động sản là cá nhân và người mua nhà để tiêu dùng chưa sẵn sàng đầu tư nên tín dụng còn thấp.
Các bộ, ngành, địa phương tập trung thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và an sinh xã hội.
DNVN - Trong bối cảnh số lượng doanh nghiệp đăng ký mới tiếp tục sụt giảm, doanh nghiệp ngừng hoạt động liên tục gia tăng do gặp nhiều khó khăn thì điểm sáng được Cục Thống kê Đà Nẵng ghi nhận là thu hút vốn đầu tư trong nước vào địa bàn TP 5 tháng đầu năm 2023 rất khả quan.
Dù trong 4 tháng đầu năm, ước thanh toán vốn đầu tư công thấp hơn cùng kỳ năm 2022, nhưng số tuyệt đối đã tăng đến 16% so với cùng kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo