Tìm kiếm: hộ-chăn-nuôi
Sáng 10.1, hàng chục nông dân xã Tu Tra và Đạ Ròn (H.Đơn Dương, Lâm Đồng) đã đổ sữa bò ngay trạm thu mua của Công ty CP sữa Đà Lạt (Dalat Milk) để phản đối vì cho rằng đơn vị này ép người chăn nuôi.
Ngày 7/1, hàng chục hộ dân đã tập trung tại trạm thu mua của công ty Cổ phần Đà Lạt (nay thuộc TH True Milk) để phản đối về quy định thu mua sữa mới của công ty này.
Theo đánh giá của các trang trại, cơ sở cung ứng và phân phối, Tết Ất Mùi 2015, nguồn hàng cung ứng gia cầm sẽ dồi dào, giá cả không có nhiều biến động.
Theo đánh giá của các trang trại, cơ sở cung ứng và phân phối, Tết Ất Mùi 2015, nguồn hàng cung ứng gia cầm sẽ dồi dào, giá cả không có nhiều biến động.
“Được Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) cho vay 15 triệu đồng trong vòng 36 tháng, số tiền không nhiều nhưng đã “gỡ khó” cho tôi rất nhiều. Có vốn, tôi mua thêm giống gà về nuôi để có gà bán đúng dịp tết…”.
“Được Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) cho vay 15 triệu đồng trong vòng 36 tháng, số tiền không nhiều nhưng đã “gỡ khó” cho tôi rất nhiều. Có vốn, tôi mua thêm giống gà về nuôi để có gà bán đúng dịp tết…”.
Ông Lê Bá Lịch, một trong những người chấp bút cho Quyết định 167 của Chính phủ về phát triển bò sữa (2001) đúc kết, thành quả bước đầu của bò sữa hôm nay chính là kết quả tầm nhìn nhiều năm trước....
Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Nông dân bỏ tiền tỷ làm trang trại, thuê nhân công, tự xử lý rác thải… để “làm thuê” cho các công ty nước ngoài. Cách làm kiểu này đang bóp nghẹt ngành chăn nuôi trong nước.
Không chỉ nhập khẩu con giống, ngành chăn nuôi Việt Nam còn lệ thuộc nước ngoài khâu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, máy móc nông nghiệp và bây giờ là cả công nghệ chuồng trại, quản lý và kỹ thuật nuôi.
Ngành chăn nuôi trong nước sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn và mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn khi ngày càng phụ thuộc vào thị trường nước ngoài và chịu thiệt hại lớn chính là hộ chăn nuôi nhỏ.
Ngành chăn nuôi đang phụ thuộc nhiều vào nước ngoài khi phải nhập phần lớn từ giống, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y… Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) đang điều khiển, thậm chí “làm giá” trong ngành này; đặc biệt là lĩnh vực TACN- chiếm 60- 70% đầu vào của chăn nuôi.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo công bố kết quả nghiên cứu của Liên minh về ảnh hưởng của cấu trúc ngành chăn nuôi tới lợi ích của người chăn nuôi nhỏ ở Việt Nam do Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE - Liên minh Nông nghiệp) tổ chức.
Các loại thịt mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như bò, heo, gà... đang đều đặn được nhập về Việt Nam, nhiều loại tăng đột biến so với cùng kỳ và dự báo hàng còn về nhiều hơn trong dịp Tết
Mô hình chăn nuôi thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) đang mang lại hiệu quả lớn tại vùng chăn nuôi bò sữa Mộc Châu (Sơn La), giúp người dân cải thiện về môi trường, nâng chất lượng nguồn sữa, giúp người nuôi bò thu nhập cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo