Tìm kiếm: hộ-nông-dân
DNVN – Công ty TNHH Điện Nghi Sơn 2 (NS2PC) là doanh nghiệp có vốn nước ngoài đóng tại thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, trong nhiều năm qua đã có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp vào công tác hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Những ngày qua, nhu cầu sử dụng thịt lợn đã tăng thêm hơn 30% so với thời điểm 1 tuần trước đó. Nhu cầu tăng nên giá lợn hơi cũng tăng theo.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
DNVN - Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất chất lượng, góp phần tạo ra những sản phẩm dược liệu có giá trị cao như sâm cau.
DNVN - Ngày 20/10/2021, Công ty Cổ phần Sản xuất và Xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam và UBND Huyện Cam Lộ tổ chức ký kết “Biên bản ghi nhớ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm quế, nghệ, gừng và tiêu hữu cơ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”.
DNVN - Năm nay, cam Nam Đông được mùa, tuy nhiên do ảnh hưởng dịch COVID-19 nên sức mua yếu, đầu ra khó khăn, giá thấp nên nhiều hộ trồng cam lo lắng. Trước thực trạng đó, Bưu điện tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều chương trình với mục tiêu kết nối tiêu thụ 100 tấn cam Nam Đông.
DNVN - Sau khi nới lỏng giãn cách xã hội, người dân vùng “rốn lũ” đã ra đồng đánh bắt các loài đặc sản mùa nước nổi, ai cũng hy vọng thu hoạch được nhiều tôm, cá để cải thiện cuộc sống. Thế nhưng, hiện nước lũ đổ về ít, chậm khiến việc đánh bắt của người dân trở nên kém sung túc.
DNVN - Ngày 28/9, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội thảo triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử (TMĐT).
DNVN - Vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao đầu tiên của tỉnh Đắk Nông có tổng diện tích 335 ha, với 186 hộ nông dân ở các thôn Thuận Hạnh, Đức An (xã Thuận An, huyện Đắk Mil) và Hợp tác xã Công Bằng Thuận An tham gia sản xuất.
DNVN – UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt dự án “Ứng dụng công nghệ cao xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ dưa lưới tiêu chuẩn VietGAP”. Đây là nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) mới thuộc Chương trình nông thôn miền núi ủy quyền địa phương quản lý, với tổng dự toán hơn 14,5 tỷ đồng.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
DNVN - Bộ NN-PTNN đã đưa ra một loạt kiến nghị để thúc đẩy tiêu thụ nông sản, trong đó kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ những ách tắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
Việc đẩy mạnh kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã thông qua nhiều kênh phân phối từ xuất khẩu, siêu thị tới thương mại điện tử... sẽ tạo được đầu ra vững chắc. Bởi lâu nay, nhược điểm của ngành nông nghiệp là mù mờ về thông tin, dữ liệu, hai bên mua bán không gặp nhau từ kết nối tới chất lượng, giá cả.
DNVN - Chiều 31/8, Hội nghị xúc tiến tiêu thụ bưởi Phúc Trạch, Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” đã được kết nối trực tuyến với hơn 300 điểm cầu nhằm thúc đẩy tiêu thụ giúp bà con nông dân giữa đại dịch, đồng thời góp phần quảng bá, nâng cao giá trị thương hiệu loại quả đặc sản của Hương Khê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo