Tìm kiếm: h5n1
Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc vào ngày 1/2 cho biết, dịch cúm H5N1 đã bùng phát ở một trang trại ở thành phố Thiệu Dương, tỉnh Hồ Nam, miền Nam Trung Quốc.
Hiện nay, một số địa phương ở Lâm Đồng đang lựa chọn mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học để phát triển kinh tế, bước đầu mô hình đã mang lại hiệu quả cao giúp nhiều nông hộ trên địa bàn thoát nghèo.
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2019.
Ho, sốt và đau họng là các triệu chứng rõ rệt nhất của cúm. Tuy nhiên, bạn cần phân biệt các dạng cúm khác nhau để điều trị hiệu quả nhất.
Đây là những bộ phận cực độc mà bạn cần loại bỏ hoặc hạn chế ăn của gà, vịt, lợn.
DNVN - Nữ doanh nhân tiêu biểu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nhà khoa học giỏi, người chị cả của công ty, người làm từ thiện thường xuyên, người bà mẫu mực của các cháu. Năm danh hiệu cao quý đó đã được hội tụ vào bà Nguyễn Thị Đông, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Hoa Lan (Hưng Yên)...
Bệnh cúm A thường xuất hiện vào mùa đông xuân. Tuy nhiên, gần đây Bệnh viện đa khoa Medlatec gặp nhiều trường hợp mắc cúm vào mùa hè.
Theo bản ghi chép của Giáo sư, Viện sĩ (GS.VS) Nguyễn Văn Hiệu, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, GS.VS Trần Đại Nghĩa (1913-1997) là người đã biết cách ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
DNVN - Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 10 nhà khoa học của 4 công trình nghiên cứu xuất sắc đã, có tiềm năng ứng dụng vào thực tế.
“Đất nước muốn phát triển chắc chắn phải tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhưng để đột phá thật thì phải có cơ chế đột phá. Cơ chế đấy là gì?”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặt câu hỏi và cho rằng ý kiến đóng góp của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng.
Từ một thạc sỹ làm giảng viên tại trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa nhưng anh Trương Tiến Hải (ở phường Quảng Thanh, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã từ bỏ công việc mà bao người mơ ước để về quê nuôi ước mơ thuần phục, bảo tồn và phát triển những vật nuôi đặc sản từng "tiến vua" ở Thanh Hóa.
DNVN - Sáng 13/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức họp báo công bố các công trình được xét trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc về khoa học tự nhiên và công nghệ, đã hoặc có tiềm năng ứng dụng vào thực tế.
Ông Nguyễn Cao Thỏa, ở Thôn Đoài (xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội) quyết định bỏ vịt chuyển sang nuôi gà Ai Cập siêu trứng trên đệm lót sinh học. Cũng nhờ nuôi loài gà có bộ lông đỏm dáng này mà gia đình ông trở nên khá giả.
Thức ăn, nước uống hàng ngày của gà được anh Huỳnh Thanh Tú (44 tuổi, vua gà khuyết tật tại Kon Tum) đun sôi và cẩn thận kết hợp từ nhiều loại dược liệu như tỏi, gừng, kim ngân hay các loại sâm…Để có thức ăn dự trữ cho gà ngoài việc ủ tỏi, gừng, sả, trong trang trại của anh còn có một mảnh vườn trồng đầy đủ các loại dược liệu.
Ở xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, ai cũng biết gia đình anh Thân Văn Phước với mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo