Tìm kiếm: hang-Hai
Liên quan đến tàu VTB 26 chìm tàu trên biển hiện công tác tìm kiếm 4 thuyền viên bị mất tích vẫn đang được các cơ quan chức năng gấp rút thực hiện.
(DNVN) - Phán quyết của Tòa án Hague (PCA) là một bước quan trọng hướng tới việc giải quyết xung đột giữa Trung Quốc và các nước ASEAN ở Biển Đông.
(DNVN) - Theo phân tích của các chuyên gia, Bắc Kinh sẽ làm đủ mọi cách để biến Biển Đông thành một “eo biển chiến lược” của riêng nước này, nhằm phục vụ cho những mưu đồ chiến lược trong dài hạn.
Ngoài được mệnh danh là vùng gái đẹp của miền tây xứ Nghệ, Thẳm Bua còn là nơi gìn giữ kho tàng văn hóa nghìn đời của đồng bào Thái.
Hai giám đốc cấu kết nhau, làm giả hợp đồng mua bán 1.000 tấn gạo để thế chấp vay ngân hàng chiếm đoạt gần 5 tỉ đồng.
Lợi dụng sự non kém trong đàm phán, ký kết hợp đồng, chủ tàu nước ngoài đã lạm thu rất nhiều loại phụ phí ngoài hợp đồng, điển hình như vụ việc xảy ra tại cảng Cát Lái. Điều này đã gây búc xúc cho nhiều doanh nghiệp, chủ hàng Việt Nam.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Tại hội thảo về tình hình biển Đông do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi tổ chức ngày 12.6, các đại biểu quốc tế đã lên tiếng ủng hộ các hoạt động chính nghĩa, chủ trương kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình của Việt Nam, đồng thời khẳng định, thế giới không thể làm ngơ trước việc các nước lớn hù dọa các nước nhỏ.
Ngày 28/5, Phái đoàn Đại diện Thường trực nước ta tại Liên hợp quốc đã gửi thư cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đề nghị lưu hành Công hàm của Bộ Ngoại giao nước ta gửi Bộ Ngoại giao TQ, phản đối TQ không chịu chấm dứt các hoạt động vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của VN đối với vùng đặc quyền kinh tế của VN theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, mà cả VN và TQ đều là thành viên.
Ngày 28/5, Phái đoàn Đại diện Thường trực nước ta tại Liên hợp quốc đã gửi thư cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đề nghị lưu hành Công hàm của Bộ Ngoại giao nước ta gửi Bộ Ngoại giao TQ, phản đối TQ không chịu chấm dứt các hoạt động vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của VN đối với vùng đặc quyền kinh tế của VN theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, mà cả VN và TQ đều là thành viên.
Phóng viên TTXVN tại Jakarta cho biết, phát biểu tại phiên họp toàn thể Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 tại Nay Pyi Taw, Myanmar ngày 11/5, Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã nhấn mạnh đến sự cần thiết phải thiết lập một Cộng đồng Chính trị, An ninh ASEAN để xử lý các mối đe dọa an ninh trong tương lai, cả ở khu vực Đông Nam Á lẫn Đông Á cũng như trên phạm vi toàn cầu.
Trong khuôn khổ chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN-24, ngày 10/5/2014 tại Nay Pyi Taw, Myanmar, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM), Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) lần thứ 11 và Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) lần thứ 14 đã diễn ra.
“Việt Nam tôn trọng, làm hết sức để xây đắp hòa hiếu với Trung Quốc. Nhưng lịch sử cũng chỉ ra rằng Việt Nam không bao giờ chịu lùi bước trước mọi hành động xâm phạm đến chủ quyền”, GS. Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khẳng định.
Ngoại trưởng Singapore K. Shanmugam cho biết ASEAN "không thể im lặng", sau những vụ việc căng thẳng trên Biển Đông liên quan đến Trung Quốc.
Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN thể hiện sự quan ngại sâu sắc về những vụ việc trên Biển Đông và kêu gọi các bên liên quan không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, trong tuyên bố dành riêng về Biển Đông phát đi hôm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo