Tìm kiếm: hiệp-hội-mía-đường
Hiệp hội Mía đường VN cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc BVTV, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng việc VN áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường VN dẫn đầu khu vực về năng suất đường.
Việc sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ giúp các ngành sản xuất trong nước phát triển bền vững, mà còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
DNVN - Trong bối cảnh tình trạng nóng lên toàn cầu và các sự kiện thời tiết khắc nghiệt trở nên thường xuyên hơn, gây ra nhiều tổn thất cho năng suất ngành mía đường nói riêng. Điều này đòi hỏi ngành mía đường phải có chiến lược thích ứng khí hậu để nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị trường.
DNVN - Lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam vươn lên vị trí số 1 khu vực về năng suất, bùng nổ hoạt động nhập lậu đường hay giá đường suy giảm... được coi là những diễn biến chính của ngành sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024.
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
DNVN - Hồ sơ của ngành sản xuất mía đường trong nước đã cung cấp một số thông tin, bằng chứng cho thấy có dấu hiệu đường mía Thái Lan lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) qua 5 nước ASEAN, đặc biệt là lượng nhập khẩu gia tăng đột biến từ 5 nước ASEAN.
DNVN- Về kỹ thuật, nhóm midcap đã chính thức vượt đỉnh lịch sử trong khi nhóm smallcap vẫn đi tìm đỉnh cao mới. Việc thị trường vượt ngưỡng cản kỹ thuật trong trong tuần có nhiều sự kiện quan trọng cho thấy khả năng trở lại đỉnh tháng 8 là rất sáng.
DNVN - Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam và đại diện cho 6 công ty sản xuất đường mía trong nước, đã có dấu hiệu về các sản phẩm đường mía của Thái Lan bị áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) và thuế chống trợ cấp (CTC) lẩn tránh qua một số các quốc gia ASEAN khác.
DNVN - Bộ Công Thương cho biết, thời gian qua, việc nhập khẩu một số mặt hàng chiến lược tăng rất mạnh trong khi những mặt hàng này trong nước có khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu. Trong khi đó, một số mặt hàng trong nước có nhu cầu lớn nhưng lại được xuất khẩu nhiều, làm ảnh hưởng tới cán cân cung cầu và mặt bằng giá cả trong nước.
DNVN - Theo ông Lệ Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, việc Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời với mía đường Thái Lan từ ngày 9/2/2021 đã tác động tích cực đến ngành mía đường Việt Nam.
DNVN – Tình trạng nhập lậu đường từ các Lào, Thái Lan ngày càng nghiêm trọng và có dấu hiệu gia tăng đột biết trong những năm trở lại đây. Theo VSSA, ngoài nỗ lực ngăn chặn đường nhập lậu từ các cơ quan chức năng, việc triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc là một giải pháp rất quan trọng để ngăn đường nhập lậu.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mỗi năm Việt Nam có thể xuất khẩu 20.000 tấn đường thô miễn thuế vào thị trường EU, giải quyết một phần đáng kể đầu ra cho ngành mía đường vốn đang ở tình trạng rất khó khăn do lượng đường mía tồn kho lớn.
Nhập khẩu đường tăng mạnh kể từ khi Việt Nam thực thi Hiệp định ATIGA, điều này đòi hỏi ngành mía đường trong nước phải nỗ lực hơn nếu muốn tồn tại và cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại.
Trên thị trường hàng hóa, giá đường tiếp tục đà tăng do những lo ngại về nguồn cung.
Cùng với việc tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,5% so với cùng kỳ năm 2018, xuất siêu cũng quay trở lại với mức 1,79 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm. Đây là những tín hiệu tích cực trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo