Tìm kiếm: hiện-tượng-tự-nhiên
Tưởng đào trúng một tảng đá lớn nhưng khi công nhân kiểm tra đó là khúc gỗ dài 40m.
Chùa Dâu còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Pháp Vân Tứ, Duyên Ứng Tự, Cổ Châu Tự, Thiền Định Tự. Được biết, nơi đây là trung tâm của thành cổ Luy Lâu từ thế kỷ thứ hai sau công nguyên.
Họ được xem là những thiên tài hiếm có trăm năm có 1, là ‘cha đẻ’ những công thức toán học cực kì quen thuộc và có những cống hiến cho sự phát triển của nhân loại cho đến nay.
Hiện tượng "Mặt trời lúc nửa đêm" luôn khiến mọi người tò mò: Ánh sáng ban ngày kéo dài suốt cả đêm, không có hoàng hôn. Nhưng hiện tượng này xảy ra ở đâu và tại sao? Hãy cùng khám phá những vùng đất đặc biệt nơi bạn có thể trải nghiệm ngày dài đến 24 giờ.
Trong văn hóa và tín ngưỡng của người Á Đông, rồng không chỉ là một biểu tượng thiêng liêng mà còn là nhân vật trung tâm của nhiều câu chuyện huyền thoại. Thế nhưng, liệu rồng có thực sự tồn tại, hay chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Mỗi loài trong tự nhiên đều có cách duy trì nòi giống qua việc sinh sản. Từ động vật, thực vật đến vi sinh vật, tất cả đều có cách duy trì nòi giống khác nhau. Nhưng điều đặc biệt là, con người có thể sinh sản bất kỳ lúc nào, trong khi hầu hết động vật phải chờ đến thời kỳ động dục.
Người xưa từng khuyên rằng chim sa cá nhảy, tức là chim sa vào tận nhà cũng không bắt lại, cá nhảy lên tận bờ, vào tận sân cũng không giữ ăn. Tại sao lại như vậy.
DNVN - Nhóm nghiên cứu từ Đại học Kỹ thuật quốc gia sông Đông (DSTU) của Nga, kết hợp cùng các nhà khoa học quốc tế, đã phát triển khái niệm “giờ địa phương” nhằm mô tả dòng chảy thời gian trong các hệ vật lý khác biệt.
Nhiều người thường tự đặt ra câu hỏi về khái niệm ‘nhân quả’, nó có thực sự tồn tại hay không còn phụ thuộc vào niềm tin của mỗi người. Khoa học cũng đã chấp nhận và cho rằng nhân quả có tồn tại.
Quan niệm dân gian là những gì được đúc rút lại sau hàng ngàn năm, bởi vậy, để tránh những điều hung, chúng ta chớ dại trái lời.
Những cây cầu sống, giống như những cây cầu được tìm thấy ở bang Meghalaya ở Ấn Độ, được trồng bằng cách điều khiển rễ của một loại cây gọi là Ficus elastica. Điều này là có thể bởi vì cây mọc trên các cây khác và tạo ra rễ trên không mà sau đó có thể được thao tác để làm cầu.
Trung Quốc đã có mặt trong 'đường đua' cung cấp bằng chứng liên quan đến người ngoài hành tinh trong tháng 11/2024.
DNVN - Mọi người đều nhận thấy bầu trời có màu xanh, nhưng ít ai thực sự hiểu tại sao lại như vậy. Điều gì khiến bầu trời chủ yếu có màu xanh mà không phải màu khác?
Việc phát hiện 1 người đàn ông chết trong dãy núi Côn Lôn làm dấy lên những tin đồn bí ẩn về ngọn núi được mệnh danh ‘thần tiên’ này.
Trên thế giới có rất nhiều loài động vật có nọc độc. Nọc độc của những loài động vật này được sử dụng để tự vệ hoặc săn mồi. Trong một số trường hợp, nọc độc của chúng còn có thể gây ra các triệu chứng ảo giác, nôn mửa… ở con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo