Tìm kiếm: hiệp-hội-mía-đường
Doanh nghiệp mía đường chưa chủ động với thuế xuất nhập khẩu giảm thậm chí vẫn muốn tiếp tục được Chính phủ kéo dài thêm thời gian bảo hộ.
Buôn lậu quy mô lớn và gian lận thương mại trắng trợn, công khai đã khiến cho 1/3 các nhà máy đường Việt Nam đóng cửa, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang.
Theo Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, giá đường kỳ hạn tháng 07/2019 tăng 2,46% lên mức 6.478.507 đồng/tấn.
(DNVN) - Tính đến ngày 15/8/2018, lượng đường tồn kho tại các nhà máy đường là 622.040 tấn, cao trong các năm gần đây. Trong khi, niên vụ 2017 - 2018 các nhà máy đường sản xuất được 1.476.499 tấn đường.
(DNVN) - Hàng Việt khó ‘chen chân’ vào thị trường Anh, mía đường Việt Nam ‘bí lối ra’, thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may ngày càng khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (25/9).
Ông Lê Văn Tam cho biết đã mua được 319.250 cổ phiếu, trong khi số lượng cổ phiếu đăng ký mua là 1 triệu cổ phiếu.
Không chỉ đề nghị xem xét quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với mặt hàng đường, mới đây, Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) còn đề xuất chọn đường thô là mặt hàng 100% nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp trong nước.
Không chỉ đề nghị xem xét quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với mặt hàng đường, mới đây, Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) còn đề xuất chọn đường thô là mặt hàng 100% nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp trong nước.
Chi phí nguyên liệu cao, giá điện bã mía thấp… là những yếu tố khiến ngành mía đường phải tìm cách đi mới trước sức ép từ ATIGA.
Khoảng 50% diện tích mía của nông dân Hậu Giang có nguy cơ phải bỏ phí nếu không được thu mua.
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước uống có đường của Bộ Tài chính tiếp tục vấp phải phản ứng của nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Theo Hiệp hội sữa Việt Nam đề xuất tăng thuế này thiếu cơ sở khoa học, chưa có số liệu thực tiễn.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đây là sự ưu đãi quá mức so với sản xuất trong nước đối với mặt hàng đường, góp phần gây nên khó khăn cho sản xuất trong nước trong khi điều kiện sản xuất trong nước không được lợi thế như sản xuất tại Lào.
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
End of content
Không có tin nào tiếp theo