Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-tự-do-việt-nam-eu
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có 63% doanh nghiệp dân doanh Việt Nam không biết hoặc lần đầu tiên nghe nói về cộng đồng kinh tế ASEAN. Với Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), con số này lần lượt lên tới 71 và 77%.
DNVN - Tại cuộc họp báo sau lễ ký kết Hiệp định EVFTA và Hiệp định IPA giữa Việt Nam và EU vào chiều 30/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thừa nhận thực tế có 70% DNNVV Việt Nam không nắm được thông tin về EVFTA bởi thông tin về các hiệp định thương mại tự do thời gian vừa qua chưa có sự lan tỏa kịp thời tới cộng đồng doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
"Để trở nên nổi bật, theo tôi Việt Nam cần tăng cường sự minh bạch. Chúng tôi đã nghe được nhiều phản ánh, không chỉ từ các công ty của Thuỵ Điển mà từ cả các quốc gia khác trên thế giới, rằng hệ thống thuế và hải quan của Việt Nam chưa đủ minh bạch và họ gặp khó khăn khi thực thi", ông Johan Alvin chia sẻ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
Kinh tế tư nhân được dự báo sẽ trở thành 1 trong 4 trụ cột thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khối các công ty khởi nghiệp.
DNVN - Đây là nhận định của Hãng kiểm toán và Tư vấn doanh nghiệp Grant Thornton Việt Nam (Grant Thornton Việt Nam) trong Báo cáo Triển vọng đầu tư tư nhân 2019 vừa công bố.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Chiều nay 14/5, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Đại sứ Vương quốc Na Uy tại Việt Nam, bà Grete Lochen, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Đại sứ có những hoạt động giúp doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, giao lưu tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh, thúc đẩy các doanh nghiệp Na Uy hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đưa nông sản Việt Nam sang Na Uy.
DNVN - Sáng 7/5, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italia Enzo Moavero Milanesi. Tại đây, ông Enzo Moavero Milanesi nói, phần lớn doanh nghiệp ở Italia là nhỏ, vừa và siêu nhỏ. Italia mong muốn chia sẻ kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa với Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Anh là một thị trường đáng lưu tâm của DN XK tôm Việt Nam trong khối EU vì DN XK sang thị trường này được hưởng ưu đãi về thuế GSP giống như quy định chung trong XK sang EU.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của EP Bernd Lange.
Hiệp định CPTPP và EVFTA cũng như môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện đang là "cú hích" cho hoạt động xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam "thăng hoa". Nhờ đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm 2019 vẫn khả thi.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, trong năm 2018 các nước EU có xu hướng tìm nguồn cung cá ngừ thay thế từ các nước châu Á như Trung Quốc hay Việt Nam, và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong những tháng đầu năm 2019...
End of content
Không có tin nào tiếp theo