Tìm kiếm: hiệu-quả-kinh-tế-cao
Suốt quá trình nuôi, người nông dân được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn chi tiết về quy trình chăm sóc, ứng dụng công nghệ nuôi trồng bằng chế phẩm sinh học...
Những năm gần đây, một số hộ dân trên địa bàn xã Tân Phương, huyện Thanh Thủy đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả cao, trong đó nổi bật là mô hình nuôi ốc nhồi giống và ốc nhồi thương phẩm.
Mua giống một lần rồi nhân giống để phát triển kinh tế, nhiều người trồng hoa lan trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu lợi.
Với chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh đã tạo điều kiện cho bà con nông dân có nhiều hướng đi mới, giúp nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là mô hình trồng cây cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao trên đất nông nghiệp bỏ hoang của gia đình anh Lê Thanh Long ở huyện Đông Sơn.
Chị Nông Thị Liêm, hội viên Chi hội Phụ nữ xóm Kéo Quý, xã Đức Thông (Thạch An) nhiệt tình trong mọi hoạt động của chi hội, là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
DNVN - Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy sản xuất đá tuyết từ nước biển phục vụ cho việc bảo quản hải sản trên các tàu cá xa bờ.
Mặc dù khô hạn kéo dài nhưng bà con trồng rau màu tại xã Tân Phú, huyện Thới Bình vẫn có thu nhập tốt nhờ đưa màu xuống ruộng.
Tận dụng diện tích nước mặt trên ao cá, ông Đốc dựng lồng bè nuôi ếch. Sự kết hợp giữa 2 mô hình đem về thu nhập mỗi năm gần nửa tỷ đồng.
Ham học hỏi, chịu khó tìm tòi, sáng tạo, mạnh dạn trong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, hội viên phụ nữ Quách Thị Hồng Nhung, Chi hội xóm Ban Rừng, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) đã phát triển kinh tế gia đình, làm giàu từ mô hình nuôi thỏ trắng New Zealand tại chính mảnh đất quê hương.
Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Từng gắn bó với nghề trồng màu, sản xuất lúa nhưng vẫn khó khăn về kinh tế, một số hộ dân ở xã Thái Dương (Thái Thụy, Thái Bình) quyết tâm chuyển đổi sang mô hình nuôi thỏ. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế, mô hình sản xuất của HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ chăn nuôi thỏ Thái Thụy còn đi đầu trong vấn đề bảo vệ môi trường.
DNVN - Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TP.HCM (CESTI) sẽ tiến hành phiên Hợp tác công nghệ đầu tiên về sản xuất phân hữu cơ sinh học từ ruồi lính đen. Với tiềm năng ứng dụng lớn, các giải pháp công nghệ liên quan đến khai thác và sử dụng ruồi lính đen sẽ mang đến hiệu quả kinh tế cao trong tương lai.
DNVN - Tại cuộc họp Quốc hội vào ngày 13/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Chúng ta cần tranh thủ cơ hội đã kiểm soát tốt dịch bệnh trước nhiều nước trên thế giới, tranh thủ thời cơ để cải thiện vị thế Việt Nam trên trường quốc tế ở tất cả các lĩnh vực.
Năm 2008, ông Vũ Tiến Nhu, thôn Trung Long, xã Trung Yên (Sơn Dương) đã khai phá vườn đồi quanh nhà xây dựng mô hình V-A-C-R.
End of content
Không có tin nào tiếp theo