Tìm kiếm: hoàng-gia-Thụy-Điển
Ngày 14/10, Giải Nobel Kinh tế năm 2019 được trao cho ba nhà kinh tế Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer để vinh danh nghiên cứu nhằm giảm đói nghèo.
Chủ nhân của giải Nobel Y học năm 2019 cho phát minh ra cách tế bào cảm nhận và thích ứng với lượng oxy.
Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria cùng phu quân và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam đã cùng thưởng thức bữa trưa tại một quán bún bò Nam Bộ trong chuyến thăm chính thức tới Việt Nam.
Sau khi trở thành triệu phú năm 23 tuổi, Daniel Ek quyết định dừng kinh doanh để hưởng thụ cuộc sống. Tuy nhiên, anh nhanh chóng thấy chán nản và nảy ra ý tưởng khởi nghiệp với Spotify.
Hai chiếc vương miện hoàng gia cùng một quả cầu hoàng gia đều được làm bằng vàng, đính ngọc trai và các loại đá quý khác trị giá tới 7,2 triệu USD vừa được tìm thấy trong thùng rác.
Giải Nobel Kinh tế 2018 đã thuộc về William Nordhaus và Paul Romer vì đã phát triển phương pháp để giải quyết vấn đề phát triển bền vững và phúc lợi của người dân trên toàn cầu.
Ba nhà khoa học Frances H. Arnold, George Smith và Gregory Winter đã được xướng tên trong hạng mục giải Nobel dành cho lĩnh vực Hóa học năm 2018 vào chiều nay 3/10 với các công trình nghiên cứu về kiểm soát tiến hóa.
Giải Nobel Vật lý 2018 được trao cho 3 nhà vật lý người Mỹ, Pháp và Canada vì "các phát minh đột phá trong lĩnh vực vật lý laser", trong đó có một phụ nữ.
Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa quyết định trao giải Nobel Kinh tế 2014 cho giáo sư kinh tế người Pháp Jean Tirole vì có công nghiên cứu sức mạnh và quy luật của thị trường cũng như cách chế ngự những công ty hùng mạnh.
Trong lịch sử nền khoa học thế giới chưa từng chứng kiến sự kiện kỳ lạ như trong những tháng gần đây, đối với phát minh về “Hạt của Chúa”. Đó là phát minh loại hạt cơ bản (hạ nguyên tử) Higgs boson, loại hạt mới và nhỏ nhất làm hoàn chỉnh “Mô hình Chuẩn” mô tả thế giới vi mô lẫn vũ trụ bao la.
Ngày 9/10, ba nhà khoa học Martin Karplus, Michael Levitt và Arieh Warshel (cùng mang quốc tịch Mỹ và một quốc tịch khác) trở thành đồng chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay, vì có công đặt nền móng cho sự phát triển mô hình máy tính mô phỏng các phản ứng hóa học.
Ngày 9/10, ba nhà khoa học Martin Karplus, Michael Levitt và Arieh Warshel (cùng mang quốc tịch Mỹ và một quốc tịch khác) trở thành đồng chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay, vì có công đặt nền móng cho sự phát triển mô hình máy tính mô phỏng các phản ứng hóa học.
Nhà vật lý học Peter Higgs, người Anh, và Francois Englert, người Bỉ, vừa được công bố giành giải Nobel Vật lý năm nay với công trình nghiên cứu lý thuyết về 'hạt của Chúa'.
Nhà vật lý học Peter Higgs, người Anh, và Francois Englert, người Bỉ, vừa được công bố giành giải Nobel Vật lý năm nay với công trình nghiên cứu lý thuyết về 'hạt của Chúa'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo