Tìm kiếm: hoành-phi
Hội làng Thị Cấm (Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn giữ được tục thi thổi cơm. Tương truyền nguồn gốc của cuộc thi này có từ thời Hùng Vương, do tướng quân Phan Tây Nhạc khởi xướng.
Với kiến trúc độc đáo và lịch sử gần 300 năm, hội quán Ôn Lăng là địa điểm tham quan thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế.
Minh Hương Phật tự được xây năm 1653, có lịch sử lâu đời hơn hầu hết các công trình khác trong phố cổ Hội An.
Trong Tử Cấm Thành vẫn có một nơi chuyên để giam các cung tần, mỹ nữ đầy rẫy âm khí, bí ẩn. Vậy thực chất các lãnh cung chốn kinh thành liệu có thật sự tồn tại.
Hiện nay, có hai ngôi mộ nằm cách nhau khoảng 100m đều được cho là nơi yên nghỉ của Gia Cát Lượng. Vậy đâu mới là mộ thật của chính trị gia nổi tiếng thời Tam Quốc.
Thăng Long Tứ trấn gồm bốn ngôi đền: Đền Bạch Mã trấn phía Đông; Đền Voi Phục trấn phía Tây; Đền Kim Liên trấn phía Nam; Đền Quán Thánh trấn phía Bắc.
Hình ảnh nhân vật Bao Công trong các bộ phim kiếm hiệp thường được khắc họa là có khuôn mặt đen và trên trán thường có vầng trăng hình lưỡi liềm. Nhưng thực tế không phải vậy.
Hai nhà thờ Tổ được xây dựng hoành tráng, nơi được xây trăm tỷ, nơi được hoàn thiện toàn bằng gỗ lim.
Nhắc đến ngôi đình cổ nhất của đất Gia Định xưa thì không ai không biết đến đình Thông Tây Hội, một ngôi đình đã tồn tại hơn 300 năm.
Niên đại của căn nhà đã ở vào ngưỡng 250 năm, trải qua 4 thế hệ, nhưng vẫn giữ được nét cổ kính. Điều thú vị ở căn nhà là nằm trên đỉnh của ngọn núi thuộc huyện Chương Mỹ - Hà Nội. Năm nào cũng có các đoàn làm phim về xin chủ nhân ngôi nhà để dựng cảnh phim.
Chùa Cầu từ lâu đã được du khách trong nước và thế giới biết đến như biểu tượng của người dân phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Vua Càn Long nổi tiếng đa tình, lắm thê thiếp nhưng chính thân thế của ông đến nay vẫn còn gây ra những tranh cãi không ngừng.
Đã hơn 1 tháng nay, người dân thôn Vĩnh An, xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên rất bức xúc trước việc ngôi chùa cổ An Tháp hơn 300 năm bỗng dưng bị một số người tự ý phá dỡ để xây mới, trong khi chưa xin phép các cấp có thẩm quyền
End of content
Không có tin nào tiếp theo