Tìm kiếm: hoàng-cung
Phạm Băng Băng khoe sắc trong trang phục truyền thống Thái Lan tại Lễ hội té nước thế giới Maha Songkran.
Một bữa ăn của Hoàng đế có thể bằng với chi phí sinh hoạt của dân thường trong một năm.
Thức dậy rất sớm, rốt cục Từ Hi Thái Hậu đã làm gì mà tốn hết 5 giờ đồng hồ?
Người thị nữ này được cả hoàng tộc coi trọng, khi qua đời còn được chôn cất như thành viên hoàng thất. Sự thật có phải như vậy?
Dù nhận được sự sủng ái vô cùng của hoàng thượng, cũng từng ở trên ngôi vị cao nhất chốn hậu cung nhưng cuộc đời Triệu Phi Yến có thể nói vẫn là hồng nhan bạc phận.
Được hoàng đế Đường Huyền Tông rất sủng ái, tại sao Dương Quý phi chưa từng đảm đương Lục cung, trong khi lại để trống ngôi hoàng hậu.
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
Thời cổ đại, trinh tiết của phụ nữ là điều được coi trọng vô cùng nhưng có một vị hoàng hậu vô cùng kỳ lạ, nửa đêm thường xuyên chủ động tới lầu xanh tiếp khách, hơn nữa còn nghĩ cách để thống kê mình đã quan hệ với bao nhiêu người đàn ông vô cùng độc đáo.
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết Thục quốc không thể không diệt vong?
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.
Trong lịch sử, ngoài Tây Thi và Dương Ngọc Hoàn, quả thật có một người cũng sở hữu hương thơm quyến rũ, cực kỳ nổi tiếng - đó chính là Dung Phi Hòa Trác thị của Hoàng đế Càn Long. So với hai mỹ nhân ở trên, Dung Phi nổi tiếng hơn cả nhờ mùi hương lấn át cả hoa cỏ của mình.
Sau quá trình tịnh thân là khoảng thời gian vô cùng đau đớn mà tất cả thái giám phải trải qua.
Triệu Cơ cùng những lần ngoại tình với Lã Bất Vi, Lao Ái khiến triều đình nhà Tần xáo động trở thành khúc mắc khiến nhiều học giả và người đời tranh cãi.
Tử Cấm Thành là hoàng cung của hai triều Minh, Thanh nhưng các hoàng đế triều Thanh như Khang Hy, Ung Chính hay Càn Long, đều không thích sống ở đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo