Tìm kiếm: hoàng-đế-đầu-tiên
Tần Thủy Hoàng có vô số thê thiếp như các hoàng đế khác, nhưng ông chưa bao giờ lập hoàng hậu, tại sao?
Có cha và anh trai đều là bậc đế vương nhưng vị công chúa này lại có số phận đầy bi thương, phải trải qua nỗi đau đớn cùng cực trước khi qua đời.
Hình ảnh AI phục dựng những binh sĩ trong đội quân đất nung của vua Tần Thủy Hoàng khiến nhiều người choáng váng vì quá giống thật.
Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là “thiên cổ nhất đế”.
Giới khoa học Trung Quốc đã tiết lộ những điều khó tin về lăng mộ của Võ Tắc Thiên suốt hơn một thiên niên kỷ qua.
Khi chưa thể tiếp cận lăng mộ Tần Thủy Hoàng một cách trực tiếp, cây lực ở cách đó 100m đã giúp các nhà khoa học biết được bí mật ẩn chứa bên trong.
Một thế kỷ sau khi Nhà Thanh biến mất, Ninh Cổ Tháp vẫn là nơi đáng sợ, gợi nhớ những ký ức khủng khiếp đối với những tù nhân bị lưu đày.
Dù đã 50 năm trôi qua nhưng các nhà khảo cổ vẫn chưa dám khai quật bên trong lăng mộ Hoàng đế Tần Thủy Hoàng, nguyên nhân khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Đa số đều nghĩ Võ Tắc Thiên tên thật là Võ Chiếu hay Võ Mị Nương. Nhưng thực ra tất cả đều không phải. Tên thật của bà chưa từng được bộ phim nào nhắc đến nên rất ít người biết.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Võ Tắc Thiên không chỉ là nữ Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa mà tuổi thọ của bà cũng được xếp vào danh sách những Hoàng đế trường thọ hiếm hoi. Việc này có liên hệ rất lớn đến ngoại hình của bà.
Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Chỉ cần có một tia hi vọng về việc trường sinh bất tử, Tần Thủy Hoàng cỡ nào cũng sẵn sàng chi tiền bạc và nhân lực để tìm kiếm.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo