Tìm kiếm: hoạn-quan
Chính Đức Đế của triều Minh bị lịch sử ghi chép là ông vua thác loạn vô độ, nhưng ngày càng có nhiều học giả cho rằng ông có tài khi có thể vừa trị quốc vừa... ăn chơi.
Hoàng đế là bậc đế vương nắm trong tay quyền sinh quyền sát, nhưng thế mà lại có thể chết dễ dàng trong tay đám người tưởng như vô hại là cung nữ.
Ít ai, kể cả người dân ở Huế biết về sự tồn tại của khu nghĩa trang khá độc đáo trong khuôn viên chùa Từ Hiếu. Đó là nghĩa trang Thái Giám Triều Nguyễn, nơi chôn cất những thái giám phục vụ nội dung vương triều cuối cùng của Việt Nam.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Có câu nói "Đàn ông tốt không nuôi mèo, phụ nữ tốt không nuôi chó", bởi vì từng có những câu chuyện rất thú vị xung quanh.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Hoạn quan ngoài những thay đổi thể chất, tinh thần cũng ảnh hưởng nặng nề và chính vì thế họ trở nên độc ác, nhỏ nhen, tàn nhẫn khác với người thường.
Để có thể có con với Hoàng đế, các phi tần dưới triều đại nhà Thanh phải trải qua nhiều cửa ải khó khăn và sự thao túng của thái giám là một trong số đó.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
Trở thành hoạn quan trong những năm tháng đầy biến động lịch sử, vị thái giám sinh nhầm thời ấy đã phải trải qua một cuộc đời đắng cay tới mức khó có thể tưởng tượng.
Di thể còn trong trắng của không ít phi tần, mỹ nữ trong hậu cung Trung Hoa xưa chính là minh chứng cho cuộc đời đầy ẩn tình về những người mang danh là vợ Hoàng đế.
Là người cuối cùng giữ chức Tổng quản đại nội thị vệ của vương triều nhà Thanh, cuộc đời và thân thủ của nhân vật này sở hữu nhiều điều vượt xa sức tưởng tượng của hậu thế.
Xung quanh cái chết của Tần Thủy Hoàng, hiện vẫn tồn tại 2 luồng quan điểm trái chiều. Và nếu như không chết vì bệnh, ông sẽ là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc bị giết.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Đã hơn 30 năm qua đi kể từ ngày tạ thế của Đại lão Hòa thượng Minh Hạ Đức, nhưng khi nhà chùa cải táng di cốt của ngài thì một điều kinh ngạc và đầy bí ẩn đã xảy ra: Phần di cốt này vẫn còn nguyên vẹn như lúc ngài còn sống dù đã được chôn vùi dưới đất hàng chục năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo