Tìm kiếm: hoả-lực
Trong chiến tranh Việt Nam, Hải quân Mỹ chỉ điều động duy nhất một thiết giáp hạm được tham chiến và được đưa vào trang bị từ năm 1943.
Mặc dù đã bước qua tuổi 70 thế nhưng xe tăng T-55 vẫn được sử dụng trong biên chế nhiều quốc gia trên thế giới và ở mỗi một quốc gia, T-55 lại được nâng cấp theo các cách khác nhau để phù hợp với lối tác chiến hiện đại.
Trực thăng Z-9 Harbin là một trong những loại trực thăng hạng trung đa dụng vừa có khả năng vận tải vừa có khả năng tấn công của Trung Quốc. Hiện loại trực thăng này đang được sử dụng với số lượng lớn.
Chiến tranh luôn là nỗi ác mộng của nhân loại nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được những đóng góp về khoa học kỹ thuật mà nhân loại có được sau hai cuộc đại chiến đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Tàu ngầm tuần dương là thuật ngữ dùng để chỉ những loại tàu ngầm có thể hoạt động trên biển thời gian dài, có kích thước lớn và mang theo trọng pháo khủng.
Là cuộc chiến tranh quy mô lớn đầu tiên trong lịch sử có sự tham gia của không quân, các phi công chiến đấu thời gian này đã vừa chiến đấu, vừa rút ra kinh nghiệm xương máu cho chính mình.
Bốn mươi năm kể từ ngày Cách Mạng Hồi Giáo thành công và Iran chịu lệnh cấm vận ngặt nghèo của Mỹ vẫn không thể ngăn được quốc gia này tự phát triển chiến đấu cơ cho riêng mình.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, dù Liên Xô không nổi danh về kỹ thuật chế tạo xe tăng như Đức nhưng sức mạnh tăng thiết giáp của lực lượng này là cực kỳ đáng nể.
Một điều khá bất ngờ đó là loại xe tăng chủ lực có số lượng động nhất của Trung Quốc lại không phải là loại xe tăng tăng Type 99 hay Type 99A hiện đại nhất của nước này hiện tại.
Dù chỉ sử dụng khẩu pháo cỡ nòng 120mm, xe tăng M1 Abrams của Mỹ vẫn có sức mạnh hoả lực khủng khiếp tương đương với khẩu pháo cỡ nòng 125mm được sử dụng trên các xe tăng chủ lực của Liên Xô/Nga.
Nặng 21 tấn và có thể bắn đi những viên đạn hơn 31kg, Mark 45 được đánh giá là thứ vũ khí không thể thiếu trên mọi tàu chiến Mỹ mặc dù nó đã phục vụ được gần 50 năm.
Trong bài viết bày tỏ sự thán phục của mình tới khẩu súng máy PKM của Nga, tạp chí National Interest đã đặt tựa đề "Quên AK-47 đi, súng máy PKM mới thực sự là huyền thoại".
Dù được trang bị nhiều tháp pháo, T-28 lại tỏ ra khá vô dụng trên chiến trường và không đóng góp được gì nhiều cho lực lượng tăng thiết giáp Liên Xô trong Chiến tranh Mùa đông và cả Chiến tranh Vệ quốc sau đó.
Là hai lực lượng chiến đấu chính của Quân đội Mỹ, về cơ bản Thủy quân Lục chiến và Lục quân có chức năng và nhiệm vụ như nhau, nhưng thực tế lại có khá nhiều điểm khác biệt.
Có giá tới 12.000 USD cho mỗi khẩu, súng bắn tỉa M110A1 hiện được coi là khẩu súng bắn tỉa mạnh nhất sử dụng cỡ đạn 7.62×51mm đang có trong biên chế Quân đội Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo